GV. Treo bảng phụ h11.2 yêu cầu hoạc sinh quan sát nêu dụng cụ và cách tiến hành.
Nhận xét: Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động dao động càng lớn (nhỏ)
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) trầm)
HS. Dụng Cụ: hai thớc thép đàn hơì cĩ chiều dài 20cm và 30cm, một hộp gỗ
Cách tiến hành: Bố trí thí nghiệm nh hình 11.2
B1. Lần lợt bật nhệ đầu tự do của hai thớc cho chúng dao động
B2. Quan sát dao động và lắng nghe âm phát ra để trả lời câu hỏi C3.
Gv. Yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm tiến hành thí nghiệm, quan sat, thảo luận để trả lời C3. lu ý: ấn chặt tay vào thớc ở sát mép hộp.
HS. Tiến hành thí nghiệm theo nhĩm, thảo luận trả lời C3.đại diện nhĩm báo cáo kết quả.
C3- Phần tự do của thớc dài dao động chậm, âm phát ra thấp.
- Phần tự do của thớc ngắn dao động nhanh, âm phát ra cao.
GV. Yêu cầu các nhĩm nhận xét, giáo viên thống nhất chung
GV. Để kiểm chứng kết quả của thí nghiệm 2 ta xét thí nghiệm 3
GV. Yêu cầu học sinh quan sát H11.3 nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm
HS.Một đĩa nhựađục lỗ cách đều nhau, 1 động cơ điện chạy bằng pin, 1 nguồn điện 2 pin, dây dẫn, giá đỡ, cơng tắc.
Cách tiến hành:
B1. Bố trí thí nghiệm nh H11.3
B2. Bật cơng tắc cho đĩa quay chậm. bằng cách dùng nguồn điện 1 pin, sau đĩ chạm gĩc miếng bìa vào 1 hàng lỗ nhất định trên đĩa, lắng nghe âm phát ra
B3. Bật cơng tắc cho đĩa quay nhanh. bằng cách dùng nguồn điện 2 pin, sau đĩ chạm gĩc miếng bìa vào 1 hàng lỗ nhất định trên đĩa, lắng nghe âm phát ra
GV. Tiến hành thí nghiệm biểu diễn để học sinh quan sát và lắng nghe
HS tồn lớp quan sát, lắng nghe âm phát ra GV. Yêu cầu học sinh trả lời và thảo luận câu C4.
GV. Nhận xét, thống nhất đáp án
C3: - Phần tự do của thớc dài dao động chậm, âm phát ra thấp.
- Phần tự do của thớc ngắn dao động nhanh, âm phát ra cao.
HS. - Khi đĩa quay chậm, gĩc miếng bìa dao động chậm, âm phát ra thấp.
- Khi đĩa quay nhanh, gĩc miếng bìa dao động nhanh, âm phát ra cao.
GV.- Yêu cầu HS làm việc cá nhân hồn thiện phần kết luận. Thảo luận để thống nhất câu trả lời.
HS. Thảo luận hồn thành kết luận, học sinh khác nhận xét, giáo viên thống nhất đáp án
Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng cao (thấp).
Hoạt động 3: Tổ chức làm các bài tập phần vận dụng (10ph)
GHv. áp dụng các kiến thức vừa tìm hiểu ta làm các bài tập phần III. Vận dụng
- GV.Yêu cầu HS đọc C5 và trả lời học sinh khác nhận xét, giáo viên thống nhất đáp án. HS. n C5: Vật phát ra âm cĩ tần số 70Hz dao động nhanh hơn và vật phát ra âm cĩ tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn
-GV. Với C6 cĩ thể thay bằng dây cao su trong trờng hợp căng ít và căng nhiều.
HS. Tiến hành thí nghiệm kiểm tra và trả lời C6, học sinh khác nhận xét, giáo viên thống nhất kết quả
HS. C6
+ Dây căng ít: dao động chậm, tần số nhỏ, âm phát ra thấp.
+ Dây căng nhiều: dao động nhanh, tần số lớn, âm phát ra cao.
GV- Hớng dẫn HS trả lời C7 và kiểm tra bằng thí nghiệm.
HS. Nêu dự đốn và quan sát thí nghiệm của giáo viên nêu kết luận cho dự đốn HS.C7 và kiểm tra bằng TN: Khi chạm vào hành lỗ ở gần vành đĩa âm phát ra cao hơn.
C4: - Khi đĩa quay chậm, gĩc miếng bìa dao động chậm, âm phát ra thấp.
- Khi đĩa quay nhanh, gĩc miếng bìa dao động nhanh, âm phát ra cao.
Kết luận: Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng cao (thấp).
3. Vận dụng
C5: Vật phát ra âm cĩ tần số 70Hz dao động nhanh hơn và vật phát ra âm cĩ tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn.
C6
+ Dây căng ít: dao động chậm, tần số nhỏ, âm phát ra thấp.
+ Dây căng nhiều: dao động nhanh, tần số lớn, âm phát ra cao.
C7 và kiểm tra bằng TN: Khi chạm vào hành lỗ ở gần vành đĩa âm phát ra cao hơn.
Iv. Luyện tập, củng cố:(4 )’
GV- Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) phụ thuộc yếu tố nào?
HS. Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra
càng cao (thấp).
GV- Tần số là gì? Đơn vị của tần số?
HS. + Số dao động trong 1 giây gọi là tần số.
+ Đơn vị tần số là Hec Kí hiệu: Hz.–
- Hớng dẫn HS đọc mục: “Cĩ thể em cha biết” và trả lời câu hỏi: Tai ngời cĩ thể nghe đợc âm cĩ tần số là bao nhiêu? Thế nào hạ âm, siêu âm? - Tại sao khi con lắc dao động mà ta lại khơng nghe thấy âm phát ra?
THMT. GV. Nêu câu hỏi gọi học sinh khá trả lời.
? Âm thanh phát ra trớc cơn bão thờng là hạ âm vậy hạ âm gây ra cảm giác khĩ chịu nh thế nào đối với con ngời? Ngời xa thờng dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết cĩ
bão? Con dơi thờng phát ra siêu âm trong những việc nào? Con ngời cĩ thể chế tạo ra máy hạ âm khơng? dùng để làm gì?
HS. - Trước cơn bĩo thường cú hạ õm, hạ õm làm cho con người khú chịu, cảm giỏc buồn nụn, chúng mặt; một số sinh vật nhạy cảm với hạ õm nờn cú biểu hiện khỏc thường. Vỡ vậy, người xưa dựa vào dấu hiệu này để nhận biết cỏc cơn bĩo.
- Dơi phỏt ra siờu õm để săn tỡm muỗi, muỗi rất sợ siờu õm do dơi phỏt ra. Vỡ vậy, cú thể chế tạo mỏy siờu õm bắt chước tần số siờu õm của dơi để đuổi muỗi.