động
1.Thí nghiệm 1:
Khái niệm: Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng gọi là biên độ dao động.
C1 Bảng 1: Cách làm th- ớc dao động Đầu thớc dao động mạnh hay yếu Âm phát ra to hay nhỏ a, Nâng đầu thớc lệch nhiều b, Nâng đầu thớc lệch ít
thống nhất chung
GV.Yêu cầu học sinh quan sát H12.2 nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm:
HS. 1 trống, 1 quả cầu bấc, giá đỡ, dây, dùi trống Cách tíên hành: Bố trí thí nghiệm nh H12.2
Gõ nhẹ vào mặt trống, lắng nghe tiếng trống, và quan sát dao động của quả cầu bấc trong hai tr- ờng hợp
+ Gõ nhẹ + Gõ mạnh
- Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 2.
Hớng dẫn HS làm thí nghiệm 2 và hồn thành câu C3. Tổ chức thảo luận để thống nhất câu trả lời.
HS. Đại diện nhĩm báo cáo kết quả các nhĩm khác nhận xét, giáo viên thống nhất đáp án
HS.C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiều, chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn, tiếng trống càng to.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để hồn thành phần kết luận.
- Gọi 2 HS đọc câu kết luận và HS khác bổ xung (nếu cần).
HS. Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
- GV. Yêu cầu HS trả lời các câu C4, C5, C6 trong phần vận dụng.
- Tổ chức cho HS cả lớp thảo luận.
HS.Trả lời, học sinh khác nhận xét, giáo viên thống nhất chung
C4: Khi gảy mạnh dây đàn, biên độ dao động lớn nên âm phát ra to.
C5: Biên độ dao động của sợi dây đàn trong tr- ờng hợp 1 lớn hơn trong trờng hợp 2.
C6: Khi phát ra âm to thì biên độ dao động của màng loa lớn. Khi phát ra âm nhỏ, biên độ dao động của màng loa nhỏ
Hoạt động 2: Tìm hiểu độ to của một số âm (9ph)
C2: Đầu thớc lệch khỏi vị trí cân bằng nhiều, biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to.
2.Thí nghiệm 2
C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiều, chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn, tiếng trống càng to.
Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
C4: Khi gảy mạnh dây đàn, biên độ dao động lớn nên âm phát ra to. C5: Biên độ dao động của sợi dây đàn trong trờng hợp 1 lớn hơn trong trờng hợp 2.
C6: Khi phát ra âm to thì biên độ dao động của màng loa lớn. Khi phát ra âm nhỏ, biên độ dao động của màng loa nhỏ