II. Nội dung thực hành:
i. ổn định tổ chức(1 ) ’ Kiểm diện sĩ số học sinh
ii. kiểm tra bài cũ: (3 )’
Gv. Nêu câu hỏi goị học sinh trả lời
? ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng cĩ những tính chất gì?
* Yêu cầu trả lời:
- ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng là ảnh ảo khơng hứng đợc trên màn chắn - ảnh bằng vật.
GV. Nhận xét, ghi điểm. III.dạy bài mới:
1.Đặt vấn đề vào bài mới:(1 )’
GV. Nhìn vào gơng phẳng ta thấy ảnh của mình trong gơng. Nếu gơng cĩ mặt phản xạ là một phần của mặt cầu lồi thì ta cịn nhìn thấy ảnh của mình trong gơng nữa khơng? nếu cĩ thì ảnh đĩ khác ảnh trong gơng phẳng nh thế nào?
HS. Nêu câu trả lời.
GV. Vậy để bíêt câu trả lời là đúng hay sai ta cùng nhau tìm hiểu bài học hơm nay bài 7: ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi”
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của Thầy và trị Ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi (15 )’
GV Treo hình 7.1 lên bảng yêu cầu học sinh quan sát
HS. Quan sát hình 7.1
? Trong hình vẽ gồm những dụng cụ gì?
HS. Một gơng cầu lồi, một cây nến, một giá đỡ ? Ta tiến hành thí nghiệm này nh thế nào?
HS. Bố trí thí nghiệm nh hình vẽ. Quan sát ảnh của cây nến trong gơng cầu lồi.
? Ta tiến hành thí nghiệm này nhằm mục đích gì?
HS. Nhận xét các tính chất của ảnh tạo bởi g- ơng cầu lồi.
GV. Yêu cầu học sinh tiến hành hoạt động nhĩm tiến hành thí nghiệm
HS. Hoạt động nhĩm tiến hành thí nghiệm và trả lời câu hỏi C1
GV> Quan sát các nhĩm tiến hành thí nghiệm, giúp đỡ các nhĩm yếu.
HS. Đại diện nhĩm báo cáo kết quả thí nghiệm, các nhĩm nhận xét kết quả
GV. Nhận xét thống nhất đáp án.Ghi bảng
HS. C1.+ ảnh đĩ là ảnh ảo, vì khơng hứng đợc trên màn chắn.
+ ảnh nhỏ hơn vật
GV. ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng cĩ gì giống và khác với ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lồi? HS. Nêu câu trả lời dự đốn
GV. để kết luận chính xác cho câu trả lời ta cùng nhau tìm hiểu phần tiếp theo
I.ả
nh của một vật tạo bởi g ơng cầu lồi
a. Quan sát;
C1.+ ảnh đĩ là ảnh ảo, vì khơng hứng đợc trên màn chắn.
Hoạt động 2: So sánh ảnh của vật tạo bởi g- ơng cầu lồi với ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng.(10 )’
GV. Treo bảng phụ H7.2 lên bảng yêu cầu học sinh quan sát
HS. Quan sát:
? Trong thí nghiệm H7.2 ta cần sử dụng những dụng cụ gì?
HS. 2 cây nến cĩ cùng kích thớc, 1 gơng phẳng và một gơng cầu lồi cĩ cùng kích thớc. 2 giá đỡ. ? Hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm ?
HS. Bố trí thí nghiệm nh hình vẽ sao cho khoảng cách từ hai cây nến đến hai gơng bằng nhau
- Quan sát ảnh của cây nến tạo bởi hai gơng ? Ta tiến hành thí nghiệm này nhằm mục đích gì?
HS. So sánh độ lớn ảnh của hai cây nến tạo bởi hai gơng.
GV. Yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm tiến hành thí nghiệm thảo luận và trả lời câu hỏi ? So sánh độ lớn ảnh của hai cây nến tạo bởi hai gơng? Từ đĩ so sánh độ lớn ảnh của hai cây nến tạo bởi hai gơng
HS. Hoạt động nhĩm tiến hành thí nghiệm theo nhĩm, thảo luận và trả lời câu hỏi.
GV. Quán sát học sinh tiến hành thí nghiệm, giúp đỡ các nhĩm yếu
HS. đại diện nhĩm báo cáo kết quả thí nghiệm, các nhĩm khác nhận xét.
GV. Nhận xét thống nhất chung đáp án. ảnh của cây nến tạo bởi gơng phẳng nhỏ hơn ảnh của cây nến tạo bởi gơng cầu lồi.
GV. Treo bảng phụ nội dung kết luận yêu cầu một học sinh đọc
*Kết luận:ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi cĩ các tính chất sau đây:
1. Là ảnh…….. khơng hứng đợc trên màn chắn. 2. ảnh …… hơn vật.
HS. đọc
GV. Yêu cầu học sinh hồn thành kết luận GV. Nhận xét thống nhất chung.
Kết luận:ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi cĩ các tính chất sau đây: