dương hỳt. Chiều như hỡnh vẽ.
GV- Yêu cầu HS hồn thành câu kết luận - HS hồn thành câu kết luận
Kết luận:
Cỏc ờlectron tự do trong kim loại dịch chuyển cú hướng
tạo thành dũng điện chạy qua nú
- GV nhắc lại chiều chuyển động của electron trong mạch điện
Hoạt động 3: Vận dụng (5 )’
- GV cĩ thể cho HS làm phiếu học tập các câu C7 ; C8 ; C9 theo nhĩm
- HS làm phiếu học tập các câu C7 ; C8 ; C9 theo nhĩm
- HS thi đua theo nhĩm phân loại các chất cách điện và chất dẫn điện
- GV cĩ thể đa ra thêm nhiều chất khác nh (giấy bĩng gĩi quà, giấy bạc, dây chì, mica , cao su , dây thừng, dây nilon) để ơn luyện kiến thức cho HS
- Yêu cầu HS đọc phần cĩ thể em cha biết - HS đọc phần cĩ thể em cha biết - C6: ấlectron tự do mang điện tớch õm bị cực õm đẩy, bị cực dương hỳt. Chiều như hỡnh vẽ. Kết luận: Cỏc ờlectron tự do trong kim loại dịch chuyển cú hướng tạo thành dũng điện chạy qua nú.
III. Vận dụng:
Câu C7 C8
Đáp án B C
3./ Cũng cố, luyện tập:(4 )’
+ Những kim loại khỏc nhau cú tớnh dẫn điện khỏc nhau là do mật độ ờlectrụn tự do của chỳng khụng giống nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc, đồng, vàng, nhụm, sắt…
+ Chất cỏch diện tốt nhất là sứ (nhưng thường sử dụng trong cỏc thiết bị… nhựa).
GV. Nêu câu hỏi gọi học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét,thống nhất đáp án.
a) Vì sao kìm chữa điện phải cĩ cán bọc cao su hay nhựa?
Cao su và nhựa là chất cách điện. Đảm bảo khi chữa điện, dịng điện khơng truyền sang ngời.
b) Vì sao trên các cột điện , ngời ta lại phải cuốn các dây dẫn điện quanh các ống bằng sứ mà khơng cuốn thẳng vào cột sắt? các ống bằng sứ mà khơng cuốn thẳng vào cột sắt?
Sứ là chất cách điện. Đảm bảo cho dịng điện khơng truyền vào cột sắt, gây nguy hiểm.
Nớc trong áo quần khơng nguyên chất nên dẫn điện, gây nguy hiểm khi ta đụng tay vào quần áo ớt.
4./ Hớng dẫn học sinh học ở nhà: (1 )’
+ Về nhà làm lại thí nghiệm để xác định lại tính dẫn điện của các chất vừa làm trong phần vận dụng
+ Về nhà xem lại bài, học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong SBT
+ Xem trớc bài 21. SƠ Đồ MạCH ĐIệN–CHIềU DịNG ĐIệN”
Ngày soạn: 09/02/10 Ngày giảng: 11/02/2009 Lớp 7A
Ngày giảng: 11/02/2009 Lớp 7B
Tiết 23 Bài 21 . SƠ Đồ MạCH ĐIệN CHIềU DịNG ĐIệN–
i.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực (hoặc ảnh vẽ, ảnh chụp của 1 mạch điện) loại đơn giản vẽ, ảnh chụp của 1 mạch điện) loại đơn giản
Mắc đúng một mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho
Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dịng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng nh chỉ đúng chiều dịng điện chạy trong mạch điện thực
2.Kỹ năng: Mắc các mạch điện đơn giản
3.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực trong hợp tác nghiên cứu . Thĩi quen sử dụng điện an tồn
II./ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên:
Cả lớp: Bảng kí hiệu một số bộ phận mạch điện, hình 21.2, hình 19.3 và 1 vài sơ đồ mạch điện
Các bảng phụ ghi câu hỏi, 1 đèn pin loại ống trịn cĩ lắp sẵn pin
2.Chuẩn bị của học sinh:
Mỗi nhĩm: 1 bảng điện, 1 nguồn điện, 1 bĩng đèn pin 1 cơng tắc 1, dây dẫn điện,
III./ Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: (5 )’
* Kiểm tra bài cũ:
GV. Nêu câu hỏi gọi học sinh trả lời
- GV: Nêu định nghĩa về chât dẫn điện và chất cách điện? cho ví dụ? Hĩy nờu bản chất của dũng điện trong kim loại? Cỏc hạt mang điện chạy từ cực nào sang cực nào của nguồn điện?
* Yêu cầu trả lời:
- HS: + Chất dẫn điện là chất cho dịng điện đi qua: đồng, nhơm, sắt … + Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua: nhựa, cao su
- HS: Dịng điện trong kim loại là dịng các êlectron tự do dịch chuyển cĩ hớng. Các hạt mang điện chạy từ cực âm sang cực dơng của nguồn điện.
* Đặt vấn đề: + GV: Trong một mạng điện để các thợ điện mắc đúng đợc vị trí của
các đồ dùng điện thì ngời thợ điện cần phải căn cứ vào cái gì? + HS: Căn cứ vào sơ đồ của mạch điện đĩ.
+ GV: Vậy sơ đồ mạch điện là gì? Muốn vẽ đợc sơ đồ mạch điện thì ta cần phải cĩ cái gì và dịng điện chạy trong mạch cĩ chiều nh thế nào? Để biết đợc điều này thì chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.
Bài 21 . SƠ Đồ MạCH ĐIệN CHIềU DịNG ĐIệN–
2./ Dạy nội dung bài mới .
Hoạt động của thầy và trị ghi bảng Hoạt động 1: Sử dụng các kí hiệu để vẽ sơ đồ
mạch điện và mắc mạch điện theo sơ đồ (15)
- GV treo bảng kí hiệu của một số bộ phận của mạch
điện
- HS quan sát bảng kí hiệu của một số bộ phận của mạch điện
- GV lu ý HS kĩ cách kí hiệu nguồn điện (so sánh kí hiệu với vật mẫu)
* Nguồn điện:
* 2 nguồn điện nối tiếp: * Bĩng đèn:
* Dây dẫn:
* Cơng tắc đĩng: * Cơng tắc mở:
GV: Cho HS xem lại mạch H19.3, yờu cầu HS tự ho n th nh C1.à à
HS: Hoạt động cỏ nhõn v và ẽ mạch.
- C1:
GV. Gọi học sinh kghấc nhận xét, giáo viên thống nhất đáp án
GV: Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận và trỡnh bày mạch điện vẽ lại của nhúm mỡnh để trả lời C2.
HS: Thảo luận nhúm thực hiện trả lời C2, đại diện nhĩm báo cáo kết quả.các nhĩm khác nhận xét, giáo viên thống nhất