ơng (+) và cực âm (-).
- C3: pin tiểu, pin trịn, pin vuơng, pin cúc áo, ác quy, đinamơ xe đạp, pin mặt trời, máy phát điện,...
2- Mạch điện cĩ nguồn điện
Dịng điện chạy trong mạch kín bao gồm các thiết bị điện đ- ợc nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện .
III- Vận dụng
C4: Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển cĩ hớng.
Đèn điện sáng, quạt điện hoạt động khi cĩ dịng điện chạy qua...
C5: Đồng hồ, điều khiển T.V, đồ chơi, máy tinh bỏ túi, đèn pin,...
C6: Cần ấn vào lẫy để núm xoay tì sát vào vành xe đạp, khi bánh xe quay thì dịng điện qua dây
đinamơ lên đèn và làm đèn sáng.
- GV cĩ thể đa đinamơ xe đạp cho HS quan sát - GV hớng dẫn HS thảo luận, thống nhất câu trả lời
nối từ đinamơ lên đèn và làm đèn sáng.
3./ Cũng cố, luyện tập:(4')
+ Dịng điện là gì?
+ Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển cĩ hớng.
+ GV. Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài tập 19.1 sách bài tập, yêu cầu học sinh lớp làm vở
HS: 19.1
+ Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển cĩ hớng + Hai cực của mỗi pin hay ăc qui là cực dơng và âm
GV. Nêu câu hỏi đối với học sinh khá. Yêu cầu trả lời/
Em hĩy giải thớch nghịch lý sau: Tại sao ở cỏc xe chở xăng dầu thường cú một đoạn dõy xớch thả xuống mặt đường.
HS. Khi xe chạy do thành xe ma sỏt với khụng khớ, bỏnh xe ma sỏt với mặt đường nờn xe được tớch điện. Điều này rất nguy hiểm đối với cỏc loại xe chở xăng dầu. Vỡ vậy người ta thả sợi xớch xuống mặt đường để cỏc điẹn tớch truyền xuống đường, xe khụng cũn bị nhiễm điện nữa
4./ Hớng dẫn học sinh học ở nhà:(1')
+ Về nhà xem lại bài và học thuộc phần ghi chú
+ Xem trớc bài 20: “chất dẫn điện và chất cách điện - dịng điện trong kim loại”
+ Làm bài tập 19.1 và 19.2 trong SBT / 20
Ngày soạn: 02/02/2009 Ngày giảng: 04/02/2009 Lớp dạy: 7A
Ngày giảng: 04/02/2009 Lớp dạy: 7B
Tiết 22 Bài 20 . CHấT DẫN ĐIệN Và CHấT CáCH ĐIệN
DịNG ĐIệN TRONG KIM LOạI I./ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nhận biết trên thực tế các vật dẫn điện là các vật cho dịng điện đi qua, vật cách điện là vật khơng cho dịng điện đi qua .
Kể tên đợc một số vật dẫn điện (hoặc vật liệu dẫn điện) và vật cách điện (hoặc vật liệu cách điện) thờng dùng .
Biết đợc dịng điện trong kim loại là dịng các electron tự do dịch chuyển cĩ hớng
2.Kỹ năng: Mắc mạch điện đơn giản
Làm thí nghiệm xác định vật dẫn điện, vật cách điện
3.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực trong hợp tác nghiên cứu . Thĩi quen sử dụng điện an tồn
II./ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên
Cả lớp:
Hình vẽ 20.4 (cĩ thể minh họa trên máy vi tính) Bảng phụ ghi câu hỏi
2. Chuẩn bị của học sinh
Mỗi nhĩm: 1 bĩng đèn đui ngạnh hoặc đui xốyđợc nối với phích cắm điện bằng 1 đoạn dây cĩ vỏ bọc các điện
1 nguồn điện (2 pin) , dây dẫn, mỏ kẹp, cơng tắc
1 số vật cần xác định xem là vật cách điện hay dẫn điện: 1 đoạn dây đồng, 1 đoạn dây thép, 1 đoạn vỏ nhựa, 1 mảnh sứ
III./ Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: (5 )’
* Kiểm tra bài cũ:
GV. Nêu câu hỏi gọi học sinh trả lời
? Dịng điện là gì?
? Dấu hiệu nào giúp em nhận biết cĩ dịng điện trong mạch?
Yêu cầu trả lời:
+ Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển cĩ hớng. + Các thiết bị điện hoạt động khi cĩ dịng điện chạy qua.
Đèn điện sáng, quạt điện hoạt động khi cĩ dịng điện chạy qua...
GV. Gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét ghi điểm * Đặt vấn đề
GV - Thơng thờng ngời ta làm dây dẫn điện bằng chất gì?
- Nếu ta thay dây dẫn bằng đồng bằng 1 đoạn dây nhựa thì bĩng đèn cĩ sáng khơng?
- Dây đồng ngời ta gọi là vật dẫn điện , cịn nhựa nĩi chung đợc gọi là vật cách
điện
- Vậy vật dẫn điện là gì? Vật cách điện gọi là gì? để trả lời đợc câu hỏi này ta cùng nhau tìm hiểu
bài 20 . CHấT DẫN ĐIệN Và CHấT CáCH ĐIệN
DịNG ĐIệN TRONG KIM LOạI 2./ Dạy nội dung bài mới .
Hoạt động của thầy và trị ghi bảng Hoạt động 1: Xác định chất dẫn điện, chất cách điện
(20)
- Yêu cầu HS đọc phần I. Chất dẫn điện và chất cách điện - HS đọc phần I. Chất dẫn điện và chất cách điện
-GV. Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? HS. * Chất dẫn điện là chất cho dịng điện đi qua
* Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua GV- Yêu cầu HS đọc câu C1 và quan sát hình 20.1
- HS đọc câu C1 và quan sát hình 20.1
I./ Chất dẫn điện và chất cách điện
* Chất dẫn điện là chất cho dịng điện đi qua * Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua
GV- Yêu cầu HS quan sát vật thật và hồn thành câu C1 - HS hoạt động theo nhĩm, quan sát vật mẫu, hồn thành câu C1
- Gọi HS trả lời câu C1
- HS trả lời câu C1(điền vào bảng phụ)
C1: + Các bộ phận dẫn điện là: dây tĩc, dây trục, hai đầu dây đèn, lõi dây, hai chốt cắm.
+ Các bộ phận cách điện là: trục thủy tinh, thủy tinh đen, vỏ dây, vỏ nhựa của phích cắm.
GV- Để biết đợc vật nào là chất dẫn điện, vật nào là chất cách điện thì các em sẽ tiến hành thí nghiệm kiểm tra
GV. Yêu cầu học sinh quan sát H20.2 đọc phần thí nghiệm trong SGK Nêu dụng cụ và cách triến hành thí nghiệm
- HS đọc phần thí nghiệm trong SGK và quan sát H20.1
- Dụng cụ: Pin, bĩng đèn, đế đèn, mỏ kẹp, dây nối, một đoạn dây thép, một đoạn dây đồng, một đoạn ruột bút chì, một đoạn vỏ nhựa bọc dây điện, một đoạn dây sắt, vỏ gỗ bút chì, miếng sứ.
- Giả sử để kiểm tra mảnh sứ cĩ dẫn điện hay khơng thì ta phải làm thí nghiệm nh thế nào?
Cách tiến hành:
- Lắp mạch điện nh hình 20.2, dùng 2 mỏ kẹp 2 đầu của mảnh sứ, đèn sáng dẫn điện và ngợc lại
- Tơng tự nh đối với mảnh sứ, hãy làm thí nghiệm xác định xem: dây đồng, vỏ bọc nhựa, ruột bút chì, vỏ bút chì cĩ phải là chất dẫn điện khơng?
- HS nhận dụng cụ thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm theo nhĩm, điền kết quả vào bảng
- Kết quả: Vật dẫn điện Vật cách điện đoạn dây thép, một đoạn dây đồng, một đoạn ruột bút chì, một đoạn dây sắt.
vỏ nhựa bọc dây điện, vỏ gỗ bút chì, miếng sứ.
Đại diện các nhĩm trình bày
Các nhĩm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần này. - GV nhận xét thái độ và kết quả thí nghiệm của các nhĩm -GV Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C2
- HS đọc và trả lời câu C2
- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn - GV hớng dẫn HS thảo luận, thống nhất kết quả - C2: + Ba vật liệu thờng dùng làm
vật dẫn điện là: đồng, nhơm, sắt … + Ba vật liệu thờng dùng làm
vật cách điện là: nhựa, sứ, cao su … - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C3 - HS đọc và trả lời câu C3
- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn
- GV hớng dẫn HS thảo luận, thống nhất kết quả
- C3: đứng gần ổ cắm điện khơng bị giật, chứng tỏ khơng khí là chất cách điện
- GV chú ý HS : Nếu dịng điện quá lớn thì khơng khí vẫn cĩ thể dẫn điện (sấm sét)
- Hầu hết các kim loại đều dẫn điện tốt, nghiên cứu tiếp phần II..
Hoạt động 2: Tìm hiểu dịng điện trong kim loại (10)
- Yêu cầu HS đọc phần 1 . Electron tự do trong kim loại (câu C4 ; C5 và C6)
- HS tự nghiên cứu phần 1. Electron tự do trong kim loại - GV treo hình 20.3 và yêu cầu HS trả lời C4
- HS quan sát hình 20.3 và trả lời C4
C4: Hạt nhân mang điện tích dơng cịn electron mang điện tích âm.
- GV. Gọi 1 vài HS đọc lại phần b. - HS đọc phần b.
- GV treo hình 20.4 - HS quan sát hình 20.4
-GV. Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C5 - HS đọc và trả lời câu C5