II. Kiểm tra bài cũ(3 )’
GV: Dây đàn sẽ dao động nh thế nào khi đàn phát ra âm to và âm nhỏ?
*. GV. Gọi học sinh trả lời học sinh khác nhssnj xét, giáo viên nhận xét, ghi điểm HS: Khi đàn phát ra âm to thì biên độ dao động của dây đàn lớn hơn khi đàn phát ra âm nhỏ.
iii. tiến trình lên lớp 1- Đặt vấn đề: (1’)
Các em đã đợc tìm hiểu về nguồn âm, độ to của âm và độ cao của âm trong các bài học trớc. Vậy âm cĩ thể truyền đợc trong các mơi trờng nào? Để biết đợc điều đĩ các em cùng tìm hiểu bài học hơm nay.
2.Dạy bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trị Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu mơi tr ờng truyền
âm:(20 )’
GV.Yêu cầu học sinh quan sát H13.1 nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm:
HS. 2 trống, 2 quả cầu bấc, 2 sợi dây, dùi trống, giá đỡ.
Cách tiến hành: Bố trí thí nghiệm nh H13.1 Gõ mạnh vào mặt trống 1
GV: làm TN cho HS quan sát HS: quan sát và trả lời C1 và C2
HS. C1: Quả cầu bấc treo gần trống 2 bị dao động chứng tỏ cĩ âm truyền từ trống 1 sang trống 2.
C2: biên độ dao động của quả cầu bấc 2 nhỏ hơn quả 1, chứng tỏ khi lan truyền độ to của âm giảm dần.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần này.
GV. Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm nh h13.2 SGK
I. Mơi tr ờng truyền âm.
1. Sự truyền âm trong chất khí.
* Thí nghiệm: Hình 13.1
C1: Quả cầu bấc treo gần trống 2 bị dao động chứng tỏ cĩ âm truyền từ trống 1 sang trống 2.
C2: biên độ dao động của quả cầu bấc 2 nhỏ hơn quả 1, chứng tỏ khi lan truyền độ to của âm giảm dần.
2. Sự truyền âm trong chất rắn.
HS: làm TN và thảo luận với câu C3 Đại diện các nhĩm trình bày
Các nhĩm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C3
C3: âm truyền đến tai bạn C qua mơi trờng chất rắn.
GV. Yêu cầu học sinh quan sát H13.3 nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm, đồng thời nêu dự đốn HS.1 đồng hồ cĩ chuơng reo, 1 cốc cĩ nắp cĩ thể bịt kín miệng, bình đựng nớc Cách tiến hành: Bố trí thí nghiệm nh H13.3 GV: làm TN cho HS quan sát HS: quan sát và trả lời C4
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần này.
C4: âm truyền đến tai qua mơi trờng chất lỏng và chất khí.
GV: cho HS quan sát hình 13.4
HS: quan sát và trả lời C5
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần này.
C5: âm khơng truyền qua đợc mơi trờng chân khơng.
HS: hồn thành kết luận trong SGK GV: đa ra kết luận chung cho phần này.
a, chất rắn, chất lỏng, chất khí . chân… … … khơng ……
b, . xa/ gần .. nhỏ/ to .… … …
C3: âm truyền đến tai bạn C qua mơi trờng chất rắn.
3. Sự truyền âm trong chất lỏng.
* Thí ngiệm: Hình 13.3
C4: âm truyền đến tai qua mơi trờng chất lỏng và chất khí.
4. âm cĩ thể truyền đ ợc trong chân khơng hay khơng?
C5: âm khơng truyền qua đợc mơi tr- ờng chân khơng. * Kết luận: a, chất rắn, chất lỏng, chất khí .… … … chân khơng …… b, . xa/ gần .. nhỏ/ to .… … … 5. Vận tốc truyền âm.
Gv. Treo bảng phụ
Khơng khí Nớc Thép
340m/s 1500m/s 6100m/s
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đĩ đa ra kết luận chung cho câu C6
C6: Vận tốc truyền âm trong thép là lớn nhất sau đĩ đến nớc và sau cùng là khơng khí.
C6: Vận tốc truyền âm trong thép là lớn nhất sau đĩ đến nớc và sau cùng là khơng khí.
Hoạt động 2: Vận dụng (15 )’ HS: suy nghĩ và trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đĩ đa ra kết luận chung cho câu C7
C7: âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ mơi trờng khí.
HS: suy nghĩ và trả lời C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đĩ đa ra kết luận chung cho câu C8
C8: khi ta lặn dới nớc vẫn cĩ thể nghe thất tiếng nĩi chuyện ở trên bờ, chứng tỏ âm cĩ thể truyền trong mơi trờng lỏng. HS: suy nghĩ và trả lời C9
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đĩ đa ra kết luận chung cho câu C9
C9: vì chất rắn truyền âm tốt hơn chất khí nên ta áp tai xuống đất mới nghe đợc tiếng vĩ ngựa.
HS: thảo luận với câu C10
Đại diện các nhĩm trình bày
Các nhĩm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C10.
C10: các nhà du hành khơng thể nĩi chuyện với nhau một cách bình thờng đợc vì âm khơng thể truyền đi đợc trong mơi trờng chân khơng.
II. Vận dụng.
C7: âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ mơi trờng khí.
C8: khi ta lặn dới nớc vẫn cĩ thể nghe thất tiếng nĩi chuyện ở trên bờ, chứng tỏ âm cĩ thể truyền trong mơi trờng lỏng.
C9: vì chất rắn truyền âm tốt hơn chất khí nên ta áp tai xuống đất mới nghe đợc tiếng vĩ ngựa.
C10: các nhà du hành khơng thể nĩi chuyện với nhau một cách bình th- ờng đợc vì âm khơng thể truyền đi đợc trong mơi trờng chân khơng.
Iv. Luyện tập, củng cố: (4 )’
- Giáo viên hệ thống hĩa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + cĩ thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập.
Gv. Treo bảng phụ bài tập gọi học sinh đọc và trả lời.
HS. đọc và trả lời, học sinh khác nhận xét, giáo viên thống nhấ đáp án.
**: Hĩy chọn cõu đỳng:
A. Âm khụng thể truyền qua nước. B. Âm khụng thể phản xạ.