Dao động nhanh, chậm Tần số –

Một phần của tài liệu Vật Lý 7 cả năm (Trang 53 - 54)

GV. Yêu cầu học sinh quan sát H11.1

? Nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm?

HS. 2 con lắc cĩ đờng kính bằng nhau. 2 sợi dây cĩ chiều dài lần lợt là 20cm và 40cm, giá đỡ

Cách tiến hành:

B1. Bố trí thí nghiệm nh H11.1

B2. Kếo 2 con lắc ra khỏi vị trí ban đầu Yêu cầu kéo con lắc lệch một gĩc 300 (dùng êke) (Chú ý: lệch một gĩc nh nhau). rồi thả cho chúng dao động quan sát và đếm số dao

I. Dao động nhanh, chậm Tần số

đém số dao động của hai cong lắc trong 10s và ghi kết quả vào bảng (SGK/ 31).

+ Số dao động trong 1 giây gọi là tần số.

+ Đơn vị tần số là Hec Kí hiệu: Hz.

động của từng con lắc trong 10 giây và ghi vào bảng

Gv. Treo bảng phụ trên bảng yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhĩm thảo luận để trả lời C1

HS. Tiến hành thí nghiệm thảo luận ghi kết quả vào bảng

HS. Đại diện nhĩm báo cáo, các nhĩm nhận xét, giáo viên thống nhất

GV. Số dao động của con lắc a,b trong 1 giây gọi là tần số của con lắc a,b

? Tần số là gì?

HS. Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. - GV thơng báo đơn vị tần số là hec và kí hiệu.Hz

- Tần số dao động của con lắc a, b là bao nhiêu?

HS. Tần số dao động của con lắc a là: Tần số dao động của con lắc b là:

? Vậy con lắc nào cĩ tần số dao động lớn hơn?

HS. Con lắc.b

- Yêu cầu HS nhận xét, giáo viên nhận xét thống nhất.

? Qua thí nghiệm hãy hồn thành nhận xét để thấy đợc mối quan hệ giữa dao động và tần số

Nhận xét: Dao động càng……, tần số dao động càng ..…

GV. Gọi học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, giáo viên thống nhất chung

HS. Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động dao động càng lớn (nhỏ)

Hoạt động 2: Nghiên cứu mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm (15ph)

GV. Vậy Giữa tần số và độ cao của âm cĩ quan hệ gì với nhau khơng để trả lời đợc câu hỏi này ta xét

Một phần của tài liệu Vật Lý 7 cả năm (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w