III. Tác dụng sinh lý.
4: Hớng dẫn học sinh tự học nhà.(1 ) ’ Trả lời câu C1 đến c8.
_ Trả lời câu C1 đến c8.
_ Học thuộc phần ghi nhớ. _ Làm bài tập trong SBT.
_ Đọc mục cĩ thể em cha biết . Nếu khơng đủ thời gian mục này yêu cầu học sinh đọc ở nhà.
Ngày soạn: 21/03/2010 Ngày giảng: 23/03/2010 Lớp 7A
Ngày giảng: 02/04/2010 Lớp 7B
Tiết 26 Bài . ƠN TậP
I./ mục tiêu:
1.Kiến thức: Các loại điện tích . Sự tơng tác giữa các vật nhiễm điện Cấu tạo của nguyên tử . Khi nào nguyên tử mang điện?
Dịng điện là gì? Nguồn điện tạo ra và duy trì dịng điện . Chất dẫn điện, chất cách điện là gì?
Bản chất của dịng điện trong kim loại?
HS nắm đợc các kí hiệu trong sơ đồ mạch điện, vẽ đợc các sơ đồ mạch điện và từ sơ đồ cĩ thể lắp đợc các mạch điện đơn giản tơng ứng.
Các tác dụng của dịng điện và ứng dụng của nĩ trong thực tế?
2.Kỹ năng: Vẽ sơ đồ và lắp đợc các mạch điện đơn giản
Vận dụng những kiến thức đã học để giải thích hiện tợng, thiết bị điện liên quan .
3.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực trong hợp tác nghiên cứu .
Thĩi quen sử dụng điện an tồn
II./ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên:
Cả lớp: Bảng phụ ghi câu hỏi hoặc dùng CNTT
2.Chuẩn bị của học sinh
Mỗi nhĩm: Các bảng cứng (bằng giấy) để đa đáp án câu trắc nghiệm Phiếu học tập (mỗi HS )
III./ tiến trình bài dạy:
1./ Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới ( 5 phút): * Kiểm tra bài cũ:
Gv. Gọi 1 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi
Hãy nêu các tác dụng của dịng điện mà em đã học?
Theo em chiếc cần cẩu điện trong SGK hoạt động dựa trên tác dụng nào của dịng điện? Em hãy nêu những bộ phận cần thiết của cần cẩu? Nguyên tắc hoạt động của nĩ?
* Yêu cầu trả lời:
Dịng điện gây ra 5 tác dụng: Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hố học, tác dụng sinh lí
Chiếc cần cẩu hoạt động dựa trên tác dụng từ của dịng điện Bộ phận qua trọng là 1 nam châm điện
- Nguyên tắc hoạt động: khi cho dịng điện chạy qua nam châm điên thì nam châm điên của cần cẩu cĩ thể hút các vật bằng sắt hoặc thép
GV. Gọi học sinh khác nhận xét câu trả lời, giáo viên nhận xét, ghi điểm * Đặt vấn đề vào bài mới:
Ta đã tìm hiểu cách tạo ra dịng diện bằng cọ xát, thế nào là dịng điện, nguồn điện, dịng điện trong kim loại và dịng điện theo quy ớc, các tác dụng của dịng điện. Tiết học hơm nay thầy trị ta cùng nhau ‘ơn tập’ các kiến thức đã học
2./ Dạy nội dung bài mới .
Hoạt động của thầy và trị ghi bảng Hoạt động 1: Ơn tập lại các kiến thức cơ bản (20)
- GV đa ra các câu hỏi nhằm kiểm tra kiến thức các em nắm đợc
GV - Ta cĩ thể làm cho một vật bị nhiễm điện bằng cách nào?
HS - Cọ xát vật đĩ
GV - Cĩ thể kiểm tra một vật cĩ bị nhiễm điện khơng bằng cách nào?
HS - Nĩ cĩ hút các vật nhẹ khác hay làm sáng bĩng đèn bút thử điện khơng?
GV - Cĩ mấy loại điện tích?
HS - Điện tích âm, điện tích dơng
- Sự tơng tác giữa các vật nhiễm điện
- Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì đẩy, khác dấu thì hút GV - Hãy nêu quy ớc về loại điện tích
HS. + Điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dơng (+)
+ Điện tích của mảnh Pơliêtilen khi cọ xát vào len là điện tích âm (-)
GV - Hãy nêu 4 nội dung về cấu tạo nguyên tử?
HS - nhân, vỏ electron, điện tích trong nguyên tử, sự nhiễm điện của nguyên tử
GV - Dịng điện là gì? Dựa vào đâu để biết là cĩ dịng điện hay khơng?
HS. - Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển cĩ hớng GV- Tác dụng của nguồn điện là gì?
HS - Cung cấp dịng điện lâu dài
GV - Sơ đồ mạch điện dùng để làm gì?
HS - Dùng để mơ tả đơn giản các mạch điện và dựa vào sơ đồ ngời ta cĩ thể mắc lại mạch điện đúng theo yêu cầu
GV - Dựa vào các thiết bị thử điện cĩ hoạt động khơng? GV treo bảng để HS vẽ các kí hiệu tơng ứng của các bộ phận trong mạch điện
- HS điền các kí hiệu vào bảng
GV - Hãy nêu quy ớc về chiều dịng điện? Cĩ nhận xét gì về chiều dịng điện với chiều chuyển động của các electron tự do trong mạch
HS - Chiều dịng điện là chiều đi từ cực dơng sang cực âm của nguồn điện, cĩ chiều ngợc với chiều chuyển động của các electron tự do trong mạch
GV - Hãy phân biệt những điểm giống nhau và khác nhau giữa 3 loại đèn: đèn dây tĩc, đèn bút thử điện và đèn điốt
HS - Giống: Tác dụng phát sáng nhờ dịng điện - Khác: .
- Nam châm điện là gì?
- Hãy nêu 5 thiết bị cĩ sử dụng tác dụng từ của dịng điện - HS : …
- Quạt, máy sấy tĩc, máy bơm nớc, cần cẩu điện (nam châm điện) , rơle điện, lao điện, chuơng điện
- Hãy nêu tác dụng sinh lý của dịng điện?
Hoạt động 2: Vận dụng (15)
- Tại sao trong những xởng dệt, ngời ta thờng treo những tấm kim loại đã bị nhiễm điện trên cao?
- Để hút các bụi bơng bay lơ lửng trong xởng
- GV đa ra 1 mạch điện, yêu cầu HS vẽ sơ đồ (thi giữa các HS)
- HS vẽ sơ đồ mạch điện
- GV treo 1 sơ đồ mạch điện khác, yêu cầu các nhĩm lắp nhanh mạch điện theo sơ đồ đĩ, xác định chiều dđ?
- HS lắp ráp mạch điện theo sơ đồ mạch điện cho trớc, xác định chiều dịng điện
- Hãy nêu vài phơng pháp phịng tránh bị điện giật
Hoạt động 2:Làm phiếu học tập (5 )’ - GV phát phiếu học tập cho HS
- Yêu cầu HS hồn thành phiếu trong 5’
Hãy xác định chiều dịng điện trong SĐMĐ sau:
Error! Objects cannot be created from editing field codes.Error! Objects cannot be created from editing field codes.Error! Objects cannot be created from editing field codes.
- HS nhận phiếu học tập và làm bài
II./ Vận dụng:
Error! Objects cannot be created from editing
field codes.
Error! Objects cannot be created from editing
field codes.
Error! Objects cannot be created from editing
field codes.
3./ Cũng cố, luyện tập:(4 )’
+ Sửa các bài tập trong phiếu học tập Vẽ sơ đồ mạch điện chỳ ý :
+ Cỏc ký hiệu thiết bị vẽ chớnh xỏc . + Dõy dẫn vẽ liền nột
+ Trong mạch mắc song song (2 đốn) thỏo 1 đốn, đốn cũn lại sẽ sỏng bỡnh thường
4./ Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 )’
+ Về nhà xem lại các bài học đã học trong HK II + Làm lại các bài tập trong SBT và GV đã cho .
Ngày soạn: 29/03/2010 Ngày giảng: 30/03/2010 Lớp 7A
Ngày giảng: 02/04/2010Lớp 7B
Tiết 27: KIểM TRA 1 TIếT
K
+- -
I./ mục tiêu: 1.Kiến thức:
Kiểm tra HS việc nắm các kiến thức về: - Sự nhiễm điện do cọ xát
- Các loại điện tích, tơng tác giữa các loại điện tích ? - Dịng điện là gì? Bản chất của dịng điện?
- Chất dẫn điện là gì, chất cách điện là gì? Ví dụ?
- Dịng điện cĩ những tác dụng gì? ứng dụng của những tác dụng đĩ trong thực tế - Vận dụng những kiến thức về điện học để giải thích các hiện tợng cĩ liên quan
2.Kỹ năng: HS phải nắm vững lý thuyết biết lập luận loại trừ để làm bài trắc
nghiệm.
Xác định đợc chiều của dịng điện trong mạch kín, xác định cực của nguồn điện dựa vào hai bản cực của đèn LED
3.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực trong làm bài kiểm tra .
II./ chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên:
Các đề kiểm tra in sẵn, mỗi HS một đề .đáp án, biểu điểm
2.Chuẩn bị của học sinh: Ơn các kiến thức đã học III./ tiến trình bài dạy:
• Hoạt động 1: ổn định tổ chức Điểm danh sĩ số. Hớng dẫn cách làm phần trắc
nghiệm.
• Hoạt động 2: Tiến hành kiểm tra (phát đề) KIểM TRA VậT Lý 7
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ BÀI: 7A
I) Hĩy khoanh trũn vào phương ỏn mà em cho là đỳng từ cõu 1 đến cõu 10
Cõu 1: Sau một thời gian hoạt động, cỏnh quạt điện dớnh nhiều bụi vỡ:
A. Cỏnh quạt bị cọ sỏt với khụng khớ, bị nhiễm điện nờn hỳt nhiều bụi. B. Cỏnh quạt bị ẩm nờn hỳt nhiều bụi.
C. Một số chất nhờn trong khụng khớ đọng lại ở cỏnh quạt và hỳt nhiều bụi. D. Bụi cú chất keo nờn bỏm vào cỏnh quạt.
Cõu2 : Dũng điện trong kim loại là dũng:
A. Chuyển dời cú hướng của cỏc electron nằm bờn trong lớp vỏ của nguyờn tử. B. Chuyển dời cú hướng của cỏc hạt mang điện tớch.
C. Chuyển dời cú hướng của cỏc Electron tự do. D. Chuyển dời cú hướng của cỏc nguyờn tử.
Cõu3: Cú 5 vật như sau: 1 mảnh nhựa, 1 mảnh sứ, 1 mảnh nhụm, 1 mảnh cao su, 1 mảnh đồng.
Cõu kết luận nào sau đõy là đỳng:
A. Cả 5 mảnh đều là vật cỏch điện.
B. Mảnh nhựa, mảnh sứ, mảnh nhụm là cỏc vật cỏch điện. C. Mảnh nhựa, mảnh đồng, mảnh sứ là cỏc vật cỏch điện. D. Mảnh nhựa, mảnh sứ, mảnh cao su là cỏc vật cỏch điện.
A. Cụng dụng của cỏc bộ phận của mạch điện. C. Chiều dũng điện trong mạch. B. Cỏch kớ hiệu của dụng cụ điện. D. Cỏch mắc cỏc bộ phận của mạch điện.
II)Tìm từ hay cụm từ thích hợp điền vào chố trống trong các câu sau:
a.Dịng điện là dịng... dịch chuyển cĩ hớng.
b. Dịng điện trong kim loại là dịng các... dịch chuyển cĩ hớng.
III)BÀI TẬP
1) Vẽ sơ đồ mạch điện kớn với 1 búng đốn , 1 cụng tắc đúng. Vẽ mũi tờn chỉ chiều dũng điện trong mạch.
2) a)Hãy điền dấu -, + vào các điện tích (ha )
b)vẽ thêm mũi tên biểu diễn lực tác dụng lên các điện tích sau: (hb )
a) b)
ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM
I) : 4điểm
Cõu 1 Cõu 2 Cõu 3 Cõu 4
A(0.5đ) B(1đ) D(1 đ) D(1đ)
II) : 2điểm