Giảm ảnh hƣởng của hạn ngạch khi xuất khẩu vào thị trƣờng Mỹ:

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ sau khi có Hiệp định thương mại Việt - (Trang 37 - 38)

thủ tục để Việt Nam gia nhập WTO, khi đó ngành dệt may Việt Nam sẽ có sự cạnh tranh bình đẳng hơn và có điều kiện giảm chi phí hạ giá thành sản xuất.

1.3.4 Có chính sách ƣu đãi đầu tƣ nƣớc ngoài vào lĩnh vực dệt may để đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trƣờng Mỹ để đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trƣờng Mỹ

Hai nước thực hiện rất thành công trong chiến lược này là Campuchia và Trung quốc. Các nước này dành ưu đãi lớn về thuế cho những doanh nghiệp dệt may nước ngoài khi đầu tư làm hàng xuất khẩu sang Mỹ. Qua đó, họ vừa nâng cao được lượng hàng xuất khẩu vào Mỹ lại vừa giải quyết việc làm cho người lao động, thu hút được vốn đầu tư, kỹ thuật, tiêu thụ các nguyên liệu tại chỗ từ đó tạo tiền đề để các doanh nghiệp dệt may trong nước phát triển.

1.3.5 Chú trọng phát triển nguồn nguyên liệu trong nƣớc

Quy hoạch các vùng trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm ..tập trung hiện đại hóa ngành dệt trong nước để cung cấp những loại vải đạt chất lượng cao cho ngành may. Qua đó, tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm.

Trung Quốc rất chú trọng đến việc phát triển nguyên liệu trong nước để sản xuất hàng xuất khẩu, một mặt làm tăng giá trị hàng xuất khẩu, mặt khác cũng là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm.

1.3.6 Giảm ảnh hƣởng của hạn ngạch khi xuất khẩu vào thị trƣờng Mỹ: Mỹ:

Đây là bài học kinh nghiệm của Ấn Độ, để vượt qua hạn ngạch và tiếp tục phát triển, các nhà sản xuất Ấn Độ bắt đầu chuyển sản xuất sang các nước khác như Srilanka và Nepan, nguyên liệu và nhân viên kỹ thuật đến từ Ấn Độ nhưng các sản phẩm của cơ sở địa phương này được mang nhãn hiệu “made in Srilanka” và do đó không tính vào hạn ngạch của Ấn Độ mà vào hạn ngạch của Srilanka, khi đó cả hai bên cùng có lợi.[11, Tr16]

Bị hạn ngạch thì phải tìm cách tránh hạn ngạch, đi vòng qua nước khác, chuyển qua mặt hàng khác. Mỹ chỉ bị áp dụng hạn ngạch đối với 38 trên tổng số 167 chủng loại hàng dệt may Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ, vì vậy các doanh nghiệp dệt may vẫn có thể tận dụng 129 chủng loại phi hạn ngạch còn lại để đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường này.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ sau khi có Hiệp định thương mại Việt - (Trang 37 - 38)