Cĩ thể nĩi, tổ chức khoa học và hợp lý cơng tác kế tốn nĩi chung và KTQT nĩi riêng chẳng những đảm bảo được những yêu cầu của việc thu nhận, hệ thống hố và cung cấp thơng tin kế tốn, phục vụ tốt các yêu cầu quản lý kinh tế tài chính, mà cịn là điều kiện để KTQT phát huy hết tác dụng của mình phục vụ hiệu quả cho nhà quản trị doanh nghiệp. Vì vậy, hồn thiện tổ chức cơng tác KTQT trong DNNN nĩi chung và tại HAWASUCO nĩi riêng, hiện đang là một sự cần thiết khách quan, thể hiện qua các khía cạnh sau:
Về mặt lý luận: KTQT cịn là một vấn đề mới mẻ đối với các DNNN nĩi chung, các Cơng ty cổ phần cĩ vốn Nhà nước nĩi riêng. Bản thân lý luận về KTQT cũng cĩ nhiều quan điểm khác nhau giữa các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, cũng như các trường đại học… Cĩ quan điểm cho rằng, KTQT là một riêng rẽ và độc lập với KTTC nhưng cĩ quan điểm lại cho rằng KTQT là sự chi tiết hố của KTTC…
Về mặt pháp lý: Bộ Tài Chính đã ban hành thơng tư số 53/2006/TT-BTC
ngày 12/6/2006 hướng dẫn áp dụng kế tốn quản trị trong doanh nghiệp.
Về mặt thực tiễn: cũng như đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khác ở Việt Nam, các DNNN đã cĩ một thời gian dài quen với nền kinh tế vận hành theo cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp và thiếu chủ động trong sản xuất kinh doanh khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, mặc dù với sức ép cạnh tranh lớn nhưng các doanh nghiệp chưa nhận thức đúng, đầy đủ về vai trị của KTQT đối với quản trị doanh nghiệp. Đặc biệt, đối với Cơng ty Cấp thốt nước – Cơng trình đơ thị Hậu Giang là Cơng ty cổ phần nhưng trong cơ cấu vốn Nhà nước hiện tại chiếm trên 95% nên chịu sự chi phối của Nhà nước là rất lớn vì cơ cấu, tổ chức hoạt động, quản lý, giám sát theo quy định của Nhà nước. Bên cạnh đĩ, vấn đề nước sinh hoạt và điều kiện vệ sinh mơi trường (VSMT) được xác định là yếu tố quan trọng thể hiện chất lượng sống của người dân, nhất là vùng nơng thơn. Năm 2000, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn đến năm 2020. Theo đĩ mục tiêu của giai đoạn 2000-2010
57
bình quân tồn quốc đạt 2 tiêu chí: 85% người dân ở nơng thơn được sử dụng nước hợp vệ sinh với 60 lít nước/người/ngày; cho thấy nước sinh hoạt là nhu cầu thiết yếu của con người, và giá nước sinh hoạt mang tính độc quyền. Vì vậy, vận dụng những lý luận mới trong quản lý nĩi chung, cũng như KTQT nĩi riêng cịn chậm và rất hạn chế. KTQT mới chỉ được đề cập trên phương diện lý luận ở sách báo mà chưa được đưa vào áp dụng trong thực tiễn. Từ những vấn đề này, cĩ thể khẳng định rằng, việc tổ chức cơng tác KTQT trong các DNNN hiện nay cĩ ý nghĩa thiết thực nhằm thúc đẩy tốt hơn cơng tác quản lý, làm cho hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp này ngày càng hiệu quả hơn.