Cơng ty xây dựng kế hoạch doanh thu và chi phí vào cuối năm trước năm xây dựng kế hoạch, căn cứ vào tình hình năm thực hiện, nhưng việc tăng giảm doanh thu và chi phí trong năm so với kế hoạch đề ra chưa được quan tâm, nhất là phân tích tình hình biến động giá và biến động lượng.
55
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chương này luận văn đã giới thiệu khái quát về quá trình hình thành và phát triển, đặc điểm tổ chức tại Cơng ty Cổ phần Cấp thốt nước – Cơng trình đơ thị Hậu Giang. Từ đĩ luận văn đã làm rõ thực trạng cơng tác KTQT tại đơn vị nghiên cứu. Trên cơ sở nghiên cứu thực tế, nhận thấy cơng tác KTQT của Cơng ty đã đạt được một số thành tựu cơ bản:
- Về cơ cấu tổ chức, Cơng ty được tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức năng. Mỗi phịng ban, chi nhánh trong cơng ty đều được phân cấp quản lý và phân cấp tài chính tương xứng với nhiệm vụ thực hiện, nhìn chung khơng cĩ sự chồng chéo trách nhiệm giữa các đơn vị với nhau. Hơn nữa các phịng cĩ mối liên hệ mật thiết, đồn kết tạo thành một thể thống nhất tạo điều kiện cho việc thực hiện mục tiêu chung của Cơng ty.
Về tổ chức của Phịng Tài chính–Kế tốn: một lãnh đạo là Trưởng phịng phụ trách chung, một người là Kế tốn trưởng phụ trách nghiệp vụ kế tốn. Tuy nhiên, trong việc chỉ đạo, hướng dẫn chưa thống nhất, gây nhiều lúng túng cho các chi nhánh, đặc biệt là sự phân cơng phân nhiệm chưa cụ thể, rõ ràng trách nhiệm lẫn nhau.
- Về cơng tác quản lý chi phí nĩi chung và cơng tác kiểm sốt chi phí nĩi riêng đã thực hiện tốt các khâu từ chứng từ ban đầu đến sổ sách, các báo cáo tài chính đến quy trình, thủ tục kiểm sốt được thực hiện tương đối chặt chẽ, cùng với việc áp dụng phần mềm kế tốn và kết nối internet nên việc trao đổi thơng tin giữa các chi nhánh và giữa các chi nhánh với các phịng ban cơng ty nhanh chĩng, đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh, hạn chế sai sĩt, gian lận.
Hiện tại Cơng ty đã xây dựng một số quy trình nhằm kiểm sốt chi phí cĩ hiệu quả, tuy nhiên cịn cĩ những mặt cịn tồn tại: việc kiểm tra, kiểm sốt chưa thật sự hữu hiệu, chưa đồng bộ làm cho hiệu quả quản lý chi phí thấp. Do cán bộ làm cơng tác chuyên mơn qua nhiều năm chưa luân chuyển, khiến tiêu cực, làm việc qua loa, giải quyết cơng việc cịn tình cảm, chưa mạnh dạn, dứt khốt. Việc kiểm tra cịn nặng tính hình thức, việc lập định mức cịn mang tính chủ quan.
Nhân sự ở phịng Kế tốn – Tài chính và phịng Kế hoạch – Tổng hợp vừa thừa vừa thiếu, do nhân viên cĩ nghiệp vụ kế tốn nhưng chưa được đào tạo sâu về KTQT để làm cơng tác kế hoạch và phân tích cho nhà quản trị trong Cơng ty.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ
CƠNG TY CẤP THỐT NƯỚC - CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ HẬU GIANG 3.1. Sự cần thiết và yêu cầu tổ chức cơng tác KTQT trong Cơng ty Cấp thốt nước – Cơng trình đơ thị Hậu Giang hiện nay
3.1.1. Sự cần thiết phải tổ chức cơng tác KTQT
Cĩ thể nĩi, tổ chức khoa học và hợp lý cơng tác kế tốn nĩi chung và KTQT nĩi riêng chẳng những đảm bảo được những yêu cầu của việc thu nhận, hệ thống hố và cung cấp thơng tin kế tốn, phục vụ tốt các yêu cầu quản lý kinh tế tài chính, mà cịn là điều kiện để KTQT phát huy hết tác dụng của mình phục vụ hiệu quả cho nhà quản trị doanh nghiệp. Vì vậy, hồn thiện tổ chức cơng tác KTQT trong DNNN nĩi chung và tại HAWASUCO nĩi riêng, hiện đang là một sự cần thiết khách quan, thể hiện qua các khía cạnh sau:
Về mặt lý luận: KTQT cịn là một vấn đề mới mẻ đối với các DNNN nĩi chung, các Cơng ty cổ phần cĩ vốn Nhà nước nĩi riêng. Bản thân lý luận về KTQT cũng cĩ nhiều quan điểm khác nhau giữa các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, cũng như các trường đại học… Cĩ quan điểm cho rằng, KTQT là một riêng rẽ và độc lập với KTTC nhưng cĩ quan điểm lại cho rằng KTQT là sự chi tiết hố của KTTC…
Về mặt pháp lý: Bộ Tài Chính đã ban hành thơng tư số 53/2006/TT-BTC
ngày 12/6/2006 hướng dẫn áp dụng kế tốn quản trị trong doanh nghiệp.
Về mặt thực tiễn: cũng như đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khác ở Việt Nam, các DNNN đã cĩ một thời gian dài quen với nền kinh tế vận hành theo cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp và thiếu chủ động trong sản xuất kinh doanh khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, mặc dù với sức ép cạnh tranh lớn nhưng các doanh nghiệp chưa nhận thức đúng, đầy đủ về vai trị của KTQT đối với quản trị doanh nghiệp. Đặc biệt, đối với Cơng ty Cấp thốt nước – Cơng trình đơ thị Hậu Giang là Cơng ty cổ phần nhưng trong cơ cấu vốn Nhà nước hiện tại chiếm trên 95% nên chịu sự chi phối của Nhà nước là rất lớn vì cơ cấu, tổ chức hoạt động, quản lý, giám sát theo quy định của Nhà nước. Bên cạnh đĩ, vấn đề nước sinh hoạt và điều kiện vệ sinh mơi trường (VSMT) được xác định là yếu tố quan trọng thể hiện chất lượng sống của người dân, nhất là vùng nơng thơn. Năm 2000, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn đến năm 2020. Theo đĩ mục tiêu của giai đoạn 2000-2010
57
bình quân tồn quốc đạt 2 tiêu chí: 85% người dân ở nơng thơn được sử dụng nước hợp vệ sinh với 60 lít nước/người/ngày; cho thấy nước sinh hoạt là nhu cầu thiết yếu của con người, và giá nước sinh hoạt mang tính độc quyền. Vì vậy, vận dụng những lý luận mới trong quản lý nĩi chung, cũng như KTQT nĩi riêng cịn chậm và rất hạn chế. KTQT mới chỉ được đề cập trên phương diện lý luận ở sách báo mà chưa được đưa vào áp dụng trong thực tiễn. Từ những vấn đề này, cĩ thể khẳng định rằng, việc tổ chức cơng tác KTQT trong các DNNN hiện nay cĩ ý nghĩa thiết thực nhằm thúc đẩy tốt hơn cơng tác quản lý, làm cho hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp này ngày càng hiệu quả hơn.
3.1.2. Căn cứ đề xuất giải pháp tổ chức cơng tác KTQT trong Cơng ty Cấp thốt nước – Cơng trình đơ thị Hậu Giang thốt nước – Cơng trình đơ thị Hậu Giang
Để phát huy vai trị là cơng cụ quản lý kinh tế tài chính trong đơn vị và vai trị cung cấp thơng tin cho việc ra quyết định, việc tổ chức cơng tác KTQT ở các DNNN nĩi chung và Cơng ty Cấp thĩat nước – Cơng trình đơ thị Hậu Giang nĩi riêng, phải đảm bảo các yêu cầu chủ yếu sau:
Thứ nhất: Tổ chức KTQT phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm, tính chất hoạt động, đặc điểm tổ chức quản lý, quy mơ, trình độ, phạm vi hoạt động kinh doanh của mỗi đơn vị.
Như chúng ta biết, các doanh nghiệp luơn cĩ sự khác nhau về: đặc điểm hoạt động, phương thức quản lý, quy mơ kinh doanh… nên khơng cĩ mơ hình KTQT nào được áp dụng chung cho tất cả các doanh nghiệp, hơn nữa, KTQT là kế tốn cơ bản phục vụ cho cơng tác quản lý, nĩ cung cấp thơng tin theo yêu cầu của nhà quản trị trong từng trường hợp cụ thể. Vì vậy, việc vận dụng KTQT phù hợp với đơn vị mình là yêu cầu khơng thể thiếu được.
Thứ hai: Tổ chức cơng tác KTQT phải đảm bảo tính kinh tế, cũng như các doanh nghiệp khác trong kinh tế thị trường là luơn phải tự chú trọng hoạt động sản xuất kinh doanh, Cơng ty phải tính tốn tới hiệu quả kinh tế của bất kỳ một hoạt động nào trong đơn vị. Cụ thể, doanh nghiệp phải cân đối giữa chi phí bỏ ra và lợi nhuận mang lại trong quá trình vận dụng cơng tác KTQT.
Cơng ty Cấp thốt nước – Cơng trình đơ thị Hậu Giang mang hai nhiệm vụ song song, đĩ là kinh doanh phải hiệu quả và thực hiện nhiệm vụ cơng ích, phục vụ cộng đồng, do đĩ, nhiệm vụ cơng ích làm hạn chế rất nhiều nhiệm vụ kinh doanh, vì nhiệm vụ cơng ích phải bỏ vốn ra nhiều và phục vụ lâu dài, nhằm mục đích phục vụ sản xuất
và đời sống, gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Cơ chế tự hạch tốn buộc các cơng ty phải cân đối sao cho hiệu quả nhất, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân và cán bộ cơng nhân viên cơng ty, vừa đạt được hiệu quả kinh doanh vừa hồn thành nhiệm vụ chính trị được Nhà nước giao phĩ.
Thứ ba: Tổ chức cơng tác KTQT khơng nên phá bỏ hết hay làm đảo lộn cơ cấu tổ chức cũ.
Cần biết rằng, vận dụng mơ hình KTQT vào DNNN là điều cần thiết, nhưng khơng phải thế mà bằng mọi cách để thực hiện, khơng xem xét tới cơ cấu tổ chức bộ máy, tổ chức kinh doanh hiện cĩ, làm xáo trộn hồn tồn cơ cấu ban đầu. Cần nghiên cứu, xem xét thực hiện trên cơ sở tiếp nhận những cái đã cĩ, đồng thời hồn thiện những cái đĩ một cách hiệu quả nhất.
Hiện tại Cơng ty Cấp thốt nước – Cơng trình đơ thị Hậu Giang thực hiện KTQT lồng ghép trong hai phịng của Cơng ty, đĩ là phịng kế hoạch – tổng hợp và phịng tài chính – kế tốn. Khi cĩ yêu cầu về thơng tin cho nhà quản trị ra quyết định thì lãnh đạo cơng ty giao nhiệm vụ cho một trong hai phịng này lên kế hoạch và báo cáo. Tuy nhiên, cách này cĩ nhiều hạn chế bởi bộ phận KTQT khơng chuyên, hoặc đùn đẩy trách nhiệm cho nhau,...
Thứ tư: Tổ chức cơng tác KTQT phải phù hợp với trình độ trang thiết bị, sử dụng phương tiện tính tốn cũng như biên chế của bộ máy kế tốn và trình độ của đội ngũ nhân viên kế tốn hiện cĩ.
Thứ năm: Tổ chức cơng tác KTQT phải hài hồ với hệ thống KTTC, tránh sự trùng lặp giữa KTQT và KTTC. Đây là yêu cầu cần phải lưu ý, vì cho tới nay, hầu hết các DNNN chưa nhận thức rõ ràng về sự khác biệt giữa KTTC và KTQT, đa phần đều cho rằng KTQT là sự chi tiết hố từ KTTC và khơng nhận thấy hết vai trị cũng như tác dụng của KTQT đối với nhà quản trị.
3.2. Phương hướng tổ chức cơng tác KTQT ở Cơng ty Cấp thốt nước – Cơng trình đơ thị Hậu Giang trình đơ thị Hậu Giang
3.2.1. Nội dung cơ bản tổ chức KTQT trong Cơng ty Cấp thốt nước – Cơng trình đo thị Hậu Giang đo thị Hậu Giang
a. Mơ hình tổ chức
Việc tổ chức cơng tác KTQT trong doanh nghiệp là một vấn đề quan trọng và khơng đơn giản. Vì vậy, cần phải xem xét, lựa chọn để làm sao xây dựng và thực thi
59
một mơ hình phù hợp và hiệu quả nhất. Hiện nay, trong các doanh nghiệp Việt Nam, tổ chức cơng tác KTQT thường được áp dụng theo 2 mơ hình sau:
a1. Mơ hình tách riêng KTQT - Kế Tốn Tài Chính
Theo mơ hình này, hệ thống KTQT được tổ chức kết hợp với hệ thống KTTC. Cụ thể như sau:
- Về tổ chức bộ máy kế tốn: KTQT và KTTC được tổ chức thành một hệ thống thống nhất, khơng phân chia thành bộ phận KTQT và bộ phận KTTC mà chỉ phân chia thành các bộ phận kế tốn thực hiện từng phần hành cơng việc kế tốn theo chức trách, nhiệm vụ được phân cơng. Các bộ phận này vừa làm nhiệm vụ KTQT, vừa làm nhiệm vụ KTTC.
- Về tài khoản kế tốn: KTTC sử dụng các tài khoản kế tốn tổng hợp, cịn KTQT sử dụng các tài khoản kế tốn chi tiết và các phương pháp khác như: thống kê, tốn…. Để hệ thống hố, xử lý và cung cấp thơng tin cho nhà quản trị.
- Về sổ kế tốn: KTTC ghi sổ kế tốn tổng hợp và sổ kế tốn chi tiết, cịn KTQT căn cứ vào yêu cầu quản trị cụ thể đối với từng chỉ tiêu để mở sổ KTQT nhằm thu nhận được các thơng tin phục vụ nhà quản trị.
- Về báo cáo kế tốn: Mỗi bộ phận kế tốn cĩ chức năng thu nhận, cung cấp thơng tin kế tốn vừa ở dạng tổng hợp vừa ở dạng chi tiết theo yêu cầu quản lý. Căn cứ vào các thơng tin này, bộ phận kế tốn tổng hợp lập báo cáo tài chính, báo cáo KTQT để cung cấp thơng tin phục vụ cho các đối tượng bên trong và bên ngồi doanh nghiệp. + Ưu điểm: Tiện lợi, dễ điều hành, gọn nhẹ, kế tốn tổng hợp bộ phận nào kết hợp kế tốn chi tiết bộ phận ấy. Do đĩ, thơng tin kế tốn rõ ràng và đáng tin cậy hơn.
+ Nhược điểm: Khĩ chuyên mơn hố từng lĩnh vực.
+Điều kiện áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt thích hợp với điều kiện Việt Nam hiện nay.
a2. Mơ hình kết hợp KTQT - Kế Tốn Tài Chính
Theo mơ hình này, KTQT được tổ chức tách riêng với KTTC trên những điểm cơ bản sau:
- Về tổ chức bộ máy kế tốn: KTQT và KTTC được tổ chức thành hai hệ thống riêng biệt. Tuỳ vào điều kiện và nhu cầu của từng doanh nghiệp mà tổ chức nên các phần hành KTQT sao cho phù hợp nhất.
- Về tài khoản kế tốn: Theo mơ hình này, các tài khoản KTQT được xây dựng thành một hệ thống riêng, mang ký hiệu riêng, nội dung ghi chép cũng cĩ những điểm khác với KTTC. KTQT ngồi việc phản ánh theo chỉ tiêu giá trị cịn phản ánh theo chỉ tiêu hiện vật.
- Về chứng từ kế tốn: Ngồi việc sử dụng các chứng từ bắt buộc, mơ hình tổ chức KTQT này cịn sử dụng rộng rãi hệ thống chứng từ hướng dẫn phản ánh các nghiệp vụ kinh tế " nội sinh" trong nội bộ doanh nghiệp.
- Về sổ kế tốn: xây dựng hệ thống sổ kế tốn riêng phục vụ cho việc ghi chép các nghiệp vụ thuộc KTQT.
- Về báo cáo kế tốn: Theo mơ hình này, các báo cáo KTQT được lập riêng dưới dạng các bảng cân đối bộ phận (báo cáo kế tốn nội bộ) với kỳ hạn ngắn hơn các báo cáo tài chính. Ngồi các chỉ tiêu về tiền tệ, các Bảng cân đối bộ phận cịn sử dụng rộng rãi các thước đo về hiện vật và thời gian lao động; ngồi các chỉ tiêu quá khứ, các chỉ tiêu đã thực hiện, KTQT cịn thiết lập các cân đối trong dự đốn, trong kế hoạch.
+ Ưu điểm: Phân định ranh giới cơng việc rõ ràng, mang tính chuyên mơn hố cao, chuyên sâu về lĩnh vực giúp cho từng bộ phận cĩ điều kiện nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ.
+ Nhược điểm: Cồng kềnh, kém linh hoạt, hiệu quả kinh tế thấp.
+ Điều kiện áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn với trình độ cơ giới hố cao (phù hợp với kế tốn Pháp và các nước Đơng Âu).
b. Giải pháp về nhân lực
b1. Hồn thiện cơ cấu tổ chức quản lý
Xây dựng hệ thống kế tốn quản trị trong doanh nghiệp địi hỏi phải điều chỉnh cơ cấu tổ chức quản lý. Tái tổ chức hợp lý các quá trình sản xuất kinh doanh cĩ thể làm phát sinh thêm các bộ phận chức năng mới. Một số bộ phận khác buộc phải hợp nhất, để tránh các chức năng và trách nhiệm trùng lắp.
Trong các doanh nghiệp Cấp thốt nước - Cơng trình đơ thị, bộ phận phụ trách về kế tốn quản trị cĩ thể được xác định như sau:
Thành lập trung tâm hoặc nhĩm phân tích hoạt động của doanh nghiệp phụ trách kế tốn quản trị.
Trong mỗi bộ phận chức năng chọn một nhân viên hoặc một nhĩm nhân viên chịu trách nhiệm về kế tốn quản trị theo lĩnh vực hoạt động của họ.
61
Ngồi ra, với Cơng ty Cổ phần Cấp thốt nước - Cơng trình đơ thị Hậu Giang