Lợi nhuận sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu mở thêm một tuyến đường vận tải hành khách? Lợi nhuận sẽ tăng như thế nào nếu tăng giá bán? … Những câu hỏi như thế được rất nhiều nhà quản trị quan tâm. Kế tốn quản trị sử dụng một kỹ thuật phân tích cĩ tên là phân tích chi phí – khối lượng – lợi nhuận (gọi tắt là phân tích CVP) để trả lời cho các câu hỏi như trên. Theo cách phân tích này chi phí sẽ được phân loại theo cách ứng xử của chúng với biến động của mức hoạt động.
Phân tích CVP khơng chỉ được áp dụng ở các tổ chức vì lợi nhuận mà cả ở các tổ chức phi lợi nhuận để xem xét ảnh hưởng của hoạt động, và những thay đổi ngắn hạn về doanh thu và chi phí. Ví dụ, ở thành phố X mỗi ngày dân số tăng 100 người. Chính
Chuẩn bị
- Nghiên cứu mục tiêu dự án
Xác định thơng tin
- Tập hợp và phân tích dữ liệu - Xác định các tiêu chuẩn lựa chọn - Xác định loại thơng tin phù hợp
Cung cấp thơng tin
Cung cấp thơng tin phù hợp để nhà quản trị ra quyết định đầu tư.
23
quyền ở thành phố đĩ sẽ phải phân tích ảnh hưởng của mức tăng này đến các chi phí giáo dục, vận chuyển, an ninh,… với doanh thu thuế.
- Số dư đảm phí
+ Tổng số dư đảm phí: là số dư biểu hiện bằng số tuyệt đối tổng số tiền cịn lại của doanh thu bán hàng sau khi đã trừ biến phí.
+ Tổng số dư đảm phí được dùng trước hết để bù đắp định phí, phần cịn lại là sau đĩ là lãi trong kỳ. Cơng thức tính:
Số dư đảm phí = Doanh thu – Biến phí
Khái niệm số dư đảm phí chỉ cho doanh nghiệp thấy rõ lượng bán thay đổi sẽ làm cho doanh thu thay đổi, sự thay đổi đĩ sẽ tác động thế nào đến lãi thuần.
+ Tỷ lệ số dư đảm phí: là chỉ tiêu biểu hiện bằng số tương đối quan hệ giữa tổng số dư đảm phí với doanh thu, hoặc giữa phần đĩng gĩp với đơn giá bán. Cơng thức tính:
Tỷ lệ SDĐP (%) = SDĐP : Doanh thu Hoặc = (SDĐP/ đv) : Đơn giá bán Ví dụ:
Tỷ lệ SDĐP (%) = SDĐP : Doanh thu
= 40.000 ngàn đồng : 100.000ngàn đồng = 40%
Trong ví dụ trên tỷ lệ số dư đảm phí là 40%, cĩ nghĩa là trong mỗi một đồng doanh thu cĩ 0,4 đồng số dư đảm phí. Nếu doanh nghiệp đã vượt qua điểm hịa vốn, tỷ lệ tăng của doanh thu là tỷ lệ tăng của tổng số dư đảm phí, mức tăng của tổng số dư đảm phí là mức tăng của lợi nhuận trước thuế.
Trong ví dụ này, nếu doanh thu tăng lên 10%, tương ứng là 10.000 ngàn đồng, tổng số dư đảm phí sẽ chiếm 4.000 ngàn đồng. Nếu doanh nghiệp đã vượt qua điểm hịa vốn, tỷ lệ tăng của doanh thu là tỷ lệ tăng của tổng số dư đảm phí. Vậy, tổng số dư đảm phí cũng sẽ tăng 10%, tương ứng 4.000 ngàn đồng (40.000 ngàn đồng x 10%). Đây cũng là mức tăng của lãi thuần, vậy lãi thuần sẽ là 14.000 ngàn đồng (10.000 ngàn đồng + 4.000 ngàn đồng).
Nhiều nhà quản trị doanh nghiệp cho rằng sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ số dư đảm phí, để nghiên cứu và xác định lãi thuần thuận lợi hơn chỉ tiêu tổng số dư đảm phí, nhất là khi doanh nghiệp cĩ nhiều bộ phận kinh doanh, hoặc kinh doanh nhiều mặt hàng khác
nhau. Đúng vậy, trong những trường hợp này, với quy mơ so sánh khác nhau thì chỉ cĩ chỉ tiêu tỷ lệ số dư đảm phí, là một chỉ tiêu tương đối, mới cĩ thể so sánh được.
- Kết cấu chi phí
Kết cấu chi phí là một chỉ tiêu tương đối, phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa định phí và biến phí chiếm trong tổng chi phí kinh doanh.
Mỗi doanh nghiệp xác lập kết cấu chi phí riêng căn cứ trên các đặc điểm kinh doanh và mục tiêu kinh doanh của mình. Khơng cĩ mơ hình kết cấu chi phí chuẩn để tất cả các doanh nghiệp cĩ thể áp dụng, cũng khơng cĩ câu trả lời chính xác nào cho câu hỏi kết cấu chi phí như thế nào là tốt nhất? Tuy vậy khi dự định xác lập một kết cấu chi phí, doanh nghiệp phải xem xét những yếu tố như: kế hoạch phát triển dài hạn hay trước mắt của doanh nghiệp, tình hình biến động của doanh thu qua các năm, quan điểm của nhà quản trị đối với rủi ro,… Nĩi chung doanh nghiệp nào cĩ biến phí cao hơn so với định phí trong tổng chi phí thì tỷ lệ số dư đảm phí sẽ thấp hơn doanh nghiệp cĩ tỷ lệ định phí cao hơn biến phí trong tổng chi phí.
+ Khi doanh nghiệp cĩ tỷ lệ định phí trong tổng chi phí cao, lãi của doanh nghiệp sẽ rất nhạy cảm với biến động của doanh thu. Chính vì vậy, lãi sẽ tăng nhanh trong những năm kinh doanh thắng lợi và giảm nhanh trong những năm thất bại.
+ Khi doanh nghiệp cĩ tỷ lệ định phí trong tổng chi phí thấp, lãi của doanh nghiệp sẽ tương đối ổn định hơn khi doanh thu biến động. Tuy nhiên, nếu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng thắng lợi nhưng doanh nghiệp vẫn duy trì kết cấu chi phí như vậy, thì doanh nghiệp sẽ khơng tận dụng được cơ hội đạt lợi nhuận tối đa.
Tĩm lại, kết cấu chi phí như một con dao hai lưỡi, nếu doanh nghiệp biết cách sử dụng, doanh nghiệp cĩ lợi, ngược lại, doanh nghiệp sẽ bị thiệt hại nặng nề. Định phí nĩi chung là những khoản chi phí đầu tư lâu dài nhằm tạo nên sức sản xuất cho doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp đầu tư đúng, doanh nghiệp sẽ tạo được sức bật mạnh cho lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Địn bẩy kinh doanh
Đối với các nhà vật lý, địn bẩy dùng để lay chuyển một vật rất lớn với một lực tác động rất nhỏ. Đối với các nhà kinh doanh, địn bẩy kinh doanh là cách mà nhà quản trị sử dụng để đạt được tỷ lệ tăng cao về lợi nhuận, với một tỷ lệ tăng nhỏ hơn nhiều về doanh thu.
25
=
Địn bẩy kinh doanh là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí trong tổ chức doanh nghiệp. Do vậy, địn bẩy kinh doanh sẽ mạnh ở các doanh nghiệp cĩ tỷ lệ định phí cao, và ngược lại. Điều này cũng cĩ nghĩa nếu doanh nghiệp cĩ tỷ lệ định phí cao, lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng rất nhanh khi doanh thu biến động do tác dụng của địn bẩy kinh doanh. Độ lớn của địn bẩy kinh doanh được đo lường qua cơng thức sau:
Độ lớn của địn Tổng số dư đảm phí Tổng số dư đảm phí bẩy kinh doanh Lãi trước thuế Tổng số dư đảm phí- Định phí
Từ cơng thức trên cho thấy độ lớn của địn bẩy kinh doanh phụ thuộc vào định phí, định phí càng lớn, hiệu số của mẫu số của cơng thức trên càng nhỏ nên giá trị của địn bẩy kinh doanh càng lớn.
Độ lớn của địn bẩy kinh doanh được tính ở một mức doanh thu nhất định. Độ lớn của địn bẩy kinh doanh cho biết khi doanh thu biến động 1%, lãi trước thuế sẽ tăng lên bao nhiêu %.