Phân tích biến động chi phí

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ tại CÔNG TY cấp THOÁT nước CÔNG TRÌNH đô THỊ hậu GIANG (Trang 36)

a. Biến động: là khoảng chênh lệch giữa kết quả thực tế với kết quả kỳ vọng.

b. Phân tích biến động là phân tích tổng chênh lệch giữa kết quả thực hiện với kỳ vọng.

Sau khi lập dự tốn sản xuất kinh doanh, định kỳ nhân viên kế tốn quản trị phải đánh giá kết quả thực hiện so với dự tốn, để kịp thời phát hiện những hoạt động khơng đúng như dự tốn, xác định nguyên nhân nhằm kiến nghị cho quản lý biện pháp điều chỉnh thích hợp. Quá trình phân tích biến động chính là quá trình cung cấp thơng tin phản hồi, nhằm giúp quản lý kiểm sốt hoạt động sản xuất kinh doanh, kịp thời chấn chỉnh những hoạt động chưa tốt hoặc kịp thời điều chỉnh những tiêu chuẩn xa rời thực tế.

Khi kết quả thực hiện tốt hơn kết quả kỳ vọng, biến động tốt (T); ngược lại, kết quả thực hiện kém hơn kết quả kỳ vọng, biến động khơng tốt (K).

- Biến động về giá = Lượng thực tế x (giá thực tế - giá kỳ vọng)

- Biến động về lượng = Giá kỳ vọng x (Lượng thực tế - Lượng kỳ vọng) =

b1. Phân tích biến động chi phí: là thực hiện so sánh giữa chi phí thực hiện với chi phí tiêu chuẩn, và xác định nguyên nhân biến động trên 2 mặt giá và lượng đã tác động như thế nào đến biến động chung.

b2. Phân tích biến động doanh thu: là chênh lệch giữa doanh thu thực tế với doanh thu kế hoạch.

c. Các nguyên nhân biến động:

Bảng 1: Các nguyên nhân biến động chi phí thường gặp

BIẾN ĐỘNG TỐT (T) KHƠNG TỐT (K) Gía nguyên

liệu

- Khơng biết trước khoản chiết khấu mua hàng được nhận - Thay đổi tiêu chuẩn nguyên liệu

- Giá tăng

- Thay đổi tiêu chuẩn nguyên liệu

Mức sử dụng nguyên liệu

- Nguyên liệu sử dụng cĩ chất lượng cao hơn tiêu chuẩn - Sử dụng nguyên liệu hiệu quả

hơn

- Sai sĩt khi phân bổ nguyên liệu cho các cơng việc

- Nguyên liệu chất lượng kém - Hao hụt quá mức

- Trộm cấp

- Kiểm sốt chất lượng chặt chẽ hơn

- Sai sĩt khi phân bổ nguyên liệu cho các cơng việc

Giá lao động - Sử dụng lao động cĩ giá tiền cơng thấp hơn so với tiêu chuẩn

- Tiền lương, tiền cơng tăng

Thời gian trống

- Biến động thời gian trống luơn là một biến động khơng tốt

- Máy hỏng

- Thiếu nguyên liệu

- Lao động nghỉ việc vì các lý do khác nhau

Năng suất lao động

- Kết quả hồn thành nhanh hơn dự kiến do giới quản lý biết cách động viên cơng việc, hoặc chất lượng nguyên liệu, máy mĩc tốt hơn.

- Sai sĩt khi phân bổ thời gian cho các cơng việc

- Thời gian hao phí cao hơn tiêu chuẩn

- Sản lượng thấp hơn tiêu chuẩn do thiếu huấn luyện, nguyên liệu chất lượng kém hơn…

- Sai sĩt khi phân bổ thời gian cho các cơng việc

Chi tiêu sản xuất chung

- Tiết kiệm chi phí

- Sử dụng các dịch vụ phục vụ kinh tế hơn

- Giá dịch vụ tăng

- Sử dụng quá mức dịch vụ - Thay đổi loại dịch vụ sử

dụng

Hiệu suất sản xuất chung

- Mức sản xuất hay mức hoạt động lớn hơn mức dự tốn

- Mức sản xuất hay mức hoạt động thấp hơn mức dự tốn

Giá bán - Giá tăng ngồi kế hoạch - Giá giảm ngồi kế hoạch

27

d. Điều tra biến động

- Mối quan hệ giữa các biến động

Khi hai biến động cĩ quan hệ với nhau thì thường cĩ một biến động cĩ lợi và một biến động bất lợi. Bảng dưới đây trình bày một số ví dụ:

Bảng 2: Mối quan hệ giữa các biến động

Các biến động cĩ quan hệ với

nhau

Giải thích

Giá nguyên liệu với mức sử dụng

Nếu sử dụng nguyên liệu rẻ hơn để được biến động giá cĩ lợi, mức hao hụt nguyên liệu cĩ thể cao hơn, và cĩ thể cĩ biến động bất lợi đối với mức sử dụng.

Nếu nguyên liệu rẻ hơn nên khĩ xử lý hơn thì lại cĩ thể dẫn đến biến động bất lợi về năng suất lao động.

Nếu sử dụng nguyên liệu mắc tiền hơn, biến động giá sẽ bất lợi, nhưng biến động mức sử dụng sẽ cĩ lợi nếu nguyên liệu dễ xử lý hơn, hoặc cĩ chất lượng cao hơn.

Đơn giá lao động và năng suất

Nếu sử dụng lao động cĩ tay nghề thấp hơn để được biến động giá cĩ lợi, thời gian hao phí để sản xuất ra một sản phẩm cĩ thể cao hơn, dẫn đến biến động bất lợi đối với năng suất.

Giá bán và lượng bán

Nếu giá bán cao hơn, biến động giá bán sẽ cĩ lợi nhưng cĩ thể vì giá bán cao nên lượng bán giảm, do vậy biến động lượng bán sẽ bất lợi.

Ngược lại, nếu giá bán thấp hơn, biến động giá sẽ bất lợi, nhưng lượng bán cĩ thể tăng cao dẫn đến biến động lượng bán cĩ lợi.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ tại CÔNG TY cấp THOÁT nước CÔNG TRÌNH đô THỊ hậu GIANG (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)