Bố trí nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp ILIB tại các thư viện trên địa bàn hà nội (Trang 31)

8. Kết quả nghiên cứu

2.2.3. Bố trí nguồn nhân lực

Tổng số 250 cán bộ đƣợc bố trí ở các vị trí khác nhau trong các cơ quan TT-TV nhƣ: Quản lý, xử lý nghiệp vụ, phục vụ bạn đọc, CNTT,… Trong đó cán bộ đƣợc bố trí ở vị trí quản lý 44 ngƣời (17,6%), bộ phận phục vụ chiếm tỷ lệ cao nhất 95 ngƣời (38%), chứng tỏ lƣợng bạn đọc đến các cơ quan rất lớn do đó các cơ quan TT-TV đã bố trí lực lƣợng khá đông để phục vụ cho nhu cầu của bạn đọc và nhiệm vụ phục vụ luôn đƣợc đặt lên hàng đầu. Bộ phận xử lý nghiệp vụ 70 ngƣời (28%) với nhiệm vụ chính là bổ sung, biên mục, tổ chức kho…. Với những cán bộ ở bộ phận này ngoài trình độ chuyên môn TT-TV họ còn phải có trình độ khác về chuyên ngành đƣợc đào tạo, ngoại ngữ mới có thể xử lý tốt đƣợc. Bộ phận CNTT 15 ngƣời (6%), điều này thể hiện số lƣợng cán bộ có trình độ CNTT trong các cơ quan TT-TV còn hạn chế rất nhiều là do cơ cấu tổ chức của các thƣ viện. Thông thƣờng thƣ viện lớn nhƣ Thƣ

29

viện Quốc gia Việt Nam mới có bộ phận tin học riêng, còn 5 thƣ viện còn lại chƣa có bộ phận tin học riêng mà thƣờng có một hoặc 2 cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm các vấn đề liên quan đến CNTT. Muốn công tác tin học hoá hoạt động thƣ viện, đặc biệt là quản trị phần mềm iLib đƣợc tốt thì nguồn nhân lực đƣợc bố trí ở khu vực này cần đƣợc chú trọng nhiều hơn nữa cả về số lƣợng và chất lƣợng. Ngoài ra nhân lực ở các thƣ viện còn đƣợc bố trí ở các vị trí khác nhu: Vệ sinh kho, bảo vệ, tạp vụ,.. là 26 ngƣời (10,4%). (Xem bảng 2.4)

Phân công công việc Số lượng Tỷ lệ

Quản lý 44 17,6%

Xử lý nghiệp vụ 70 28%

Phục vụ 95 38%

Công nghệ thông tin 15 6%

Khác 26 10,4%

Bảng 2.4. Phân bố nguồn nhân lực của 6 thư viện

Trên cơ sở phân tích, ta thấy tỷ lệ bố trí phân công công việc ở trên là tƣơng đối hợp lý nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu của ngƣời dùng tin. Tuy nhiên, qua một thời gian đƣa phần mềm vào sử dụng, nhân lực ở các khâu hoạt động bộc lộ một số hạn chế, đặc biệt là khâu xử lý nghiệp vụ, nhiều cán bộ lớn tuổi ngại thay đổi, tiếp xúc công nghệ mới nên ít nhiều ảnh hƣởng đến quy trình công việc, một số cơ quan đã thực hiện việc luân chuyển cán bộ cho phù hợp với quy trình mới sử dụng trên hệ quản trị thƣ viện tích hợp iLib.

Những năm gần đây, chất lƣợng nguồn nhân lực TT-TV đã đƣợc nâng cao, nhiều cơ sở và nhiều hình thức đào tạo đã ra đời, tuy nhiên, số lƣợng cán bộ đang làm việc tại sáu cơ quan TT-TV đƣợc khảo sát trừ Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, còn lại không đƣợc thƣờng xuyên tham gia các khoá học ngắn hạn về nghiệp vụ hoặc các hội nghị, hội thảo về

30

các vấn đề mới trong lĩnh vực TT-TV. Thông qua các phiếu điều tra tôi thấy 30% cơ quan thƣờng xuyên cử cán bộ đi đào tạo, 60% cơ quan thỉnh thoảng cử cán bộ đi đào tạo và 10% chƣa bao giờ cử đi.

Nhƣ vậy, có nhiều nguyên nhân khác nhau tác động đến chất lƣợng nguồn nhân lực trong các cơ quan. Nếu muốn nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong các cơ quan này thì trƣớc tiên bản thân các cơ quan TT-TV cần khẳng định đƣợc vị trí của mình bằng chính sự khẳng định của từng cá nhân, đồng thời thay đổi quan điểm của lãnh đạo các cơ quan TT-TV để từ đó làm thay đổi sự nhìn nhận của xã hội đối với nghề thƣ viện.

2.3. Các phân hệ của hệ quản trị thư viện tích hợp iLib đã được ứng dụng

2.3.1. Thực trạng ứng dụng phân hệ Bổ sung * Chức năng của phân hệ Bổ sung * Chức năng của phân hệ Bổ sung

Phân hệ này hỗ trợ cho hoạt động bổ sung của thƣ viện, đƣợc sử dụng để quản lý việc bổ sung các xuất bản phẩm (bổ sung mới và bổ sung hồi cố), bao gồm các hoạt động nhƣ đặt mua, đăng ký, nhận xuất bản phẩm, tìm hiểu thông tin về trạng thái xuất bản phẩm đặt mua, kế toán quỹ. Phân hệ bổ sung cho phép theo dõi quy trình bổ sung tài liệu từ khi đặt mua đến khi xếp lên giá. Quá trình này đƣợc quản lý bằng mã trạng thái, có nghĩa là có thể theo dõi tài liệu trong quá trình bổ sung. Ngoài ra nó còn cho phép quản lý tài chính một cách có hiệu quả. Các nghiệp vụ của công tác bổ sung bao gồm:

- Thực hiện đặt và nhận tài liệu và theo dõi quá trình đặt và nhận tài liệu

- Phát hiện trùng và xử lý trùng trong bổ sung.

31

- Tự động quản lý chi tiêu của các quỹ bổ sung với 2 mô hình quỹ: phân cấp và không phân cấp

- Cá biệt hoá tài liệu và phân bổ về các phòng ban trong hệ thống theo số lƣợng và theo chính xác số đăng ký cá biệt của tài liệu - Lập nhiều loại báo cáo thống kê hỗ trợ cho quá trình quản lý và

ra quyết định.

- Đảm bảo liên thông với toàn bộ các phân hệ khác trong hệ thống. - Quản lý đặc thù cho từng nguồn bổ sung: mua, trao đổi, lƣu

chiểu.

- Tích hợp mã vạch

- Quản lý bổ sung báo tạp chí theo mẫu phát hành - Hỗ trợ thanh toán theo hóa đơn VAT

- Cho phép nhập dữ liệu thông qua file chuẩn ISO 2709, Excel, Z3950 các biểu ghi cần đặt/ nhận

Hình 2.1. Màn hình chính của phân hệ Bổ sung

32

Lập danh sách tài liệu. Thủ thƣ lên danh sách các tài liệu muốn mua, số lƣợng mỗi cuốn, giá tiền dự tính cho mỗi cuốn, chƣơng trình tự động tính tổng số tiền.

Phát hiện trùng và xử lý trùng. Khi thủ thƣ nhập một tài liệu có khả năng đã tồn tại trong hệ thống (dựa trên một số tiêu chí nhất định nhƣ nhan đề, loạ ấn phẩm, năm xuất bản, ....), chƣơng trình sẽ phát hiện và đƣa ra thông báo cho thủ thƣ lựa chọn nhập mới hay tái sử dụng thông tin sách đã tồn tại trong CSDL.

Xử lý hoàn toàn vấn đề trùng. iLib cho phép xử lý trùng đối với các tài liệu đã biên mục. các tài liệu trong các đơn đặt cũ.

Biên mục thô cho các tài liệu chƣa có trong CSDL. Cán bộ bổ sung nhập các thông tin sơ bộ về tài liệu, các thông tin này đƣợc lƣu giữ lại trong hệ thống, sau này cán bộ biên mục chỉ cần tiếp tục cập nhật các thông tin còn thiếu để có đƣợc một bản ghi biên mục đầy đủ trong CSDL.

33

Thêm số bản với các tài liệu đã có trong CSDL (đã đƣợc biên mục). Khi tài liệu đã có trong CSDL, cán bộ bổ sung không cần nhập thông tin mà chỉ gán thông tin sẵn có với tài liệu đặt qua việc tra cứu tìm kiếm ra tài liệu đã có trong cơ sở dữ liệu rồi gán biểu ghi đã có trong CSDL này với sách cần mua.

Thêm số bản với các tài liệu có trong đơn đặt trƣớc. iLib cho phép cán bộ bổ sung gán tài liệu có từ đơn đặt trƣớc vào tài liệu đặt mua, giải quyết triệt để vấn đề trùng.

Sách bộ, tập: Bổ sung sách bộ, tập

Báo tạp chí. Tài liệu đặc thù với tính chất thông tin lặp của các số phát hành đƣợc quản lý tới mức sâu nhất có thể. Hỗ trợ ngay từ bổ sung đầy đủ các thông tin để có thể sẵn sàng lƣu thông tài liệu theo dạng chƣa đóng tập báo tạp chí ngay khi nhận về

Nguồn bổ sung. Cho phép chọn nhiều nguồn bổ sung khác nhau.

34

Nhận tài liệu. Dựa trên các đơn đặt đã tạo cán bộ bổ sung lập các đơn nhận tài liệu, và chỉ cần nhập số lƣợng thực nhận và giá thực tế.

Hỗ trợ nhận theo 2 hình thức: Thông qua đơn đặt

Không thông qua đơn đặt: đƣợc áp dụng với tình huống không làm đơn đặt, tài liệu đƣợc tặng biếu hoặc trao đổi,…

Cho phép nhận từ nhiều đơn đặt khác nhau. Một đơn nhận có thể lấy từ nhiều nguồn tài liệu của các đơn đặt khác nhau

Cho phép nhập dữ liệu qua chuẩn ISO 2709, Z3950 và excel

Cho phép phân bổ tài liệu về kho theo đăng ký cá biệt hoặc theo số lƣợng

Tự động khấu quỹ. Khi đơn đặt đƣợc ghi lại hệ thống chính thức khấu trừ số tiền ra khỏi quỹ tƣơng ứng

Theo dõi tình hình nhận. Hệ thống so sánh số lƣợng tài liệu thực nhận và tài liệu đã đặt (trong đơn đặt và đơn nhận) và tự động xác định các tài liệu nào nhận chƣa đủ

35

Tra cứu. Hệ thống cho phép tra cứu để tìm ra các đơn đặt, đơn nhận theo nhiều tiêu chí khác nhau: ngày, hạn nhận, tình trạng đơn, nhà xuất bản, nguồn, v.v..  Nhiều loại báo cáo. Từ các kết quả tra

cứu, cán bộ bổ sung có thể in ra các báo cáo

 Đơn đặt, đơn nhận, Thƣ khiếu nại, Danh mục đặt sách, Danh mục sách mới bổ sung, Sổ đăng ký cá biệt, Sổ đăng ký tổng quát, Số sách nhận về đã đăng ký cá biệt, Nhãn phân loại và nhiều báo cáo khác.

* Thực tế ứng dụng phân hệ Bổ sung tại 6 thư viện

Để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo, học tập của ngƣời dùng tin, 6 thƣ viện thƣờng bổ sung và quản lý các sách và tạp chí tiếng Việt và tiếng nƣớc ngoài, sách tham khảo, các tài liệu nghiên cứu, luận văn, luận án, báo cáo khoa học, đĩa CD-ROM, các nguồn tin điện tử.

Bổ sung tài liệu qua 3 nguồn chủ yếu: đặt mua, nộp lƣu chiểu và tặng biếu, tài trợ.

Với quy trình đặt mua tài liệu, mặc dù phần mềm iLib có chức năng đơn đặt rất tiện lợi và hiệu quả, quản lý đƣợc số lƣợng tài liệu, giá tiền, báo trùng tài liệu... tuy nhiên, chỉ có 3/6 thƣ viện áp dụng đặt tài liệu qua đơn đặt của phần mềm, 3 thƣ viện còn lại chƣa áp dụng với các lý do nhƣ : không có cán bộ, cần lƣu hoá đơn đỏ,....dẫn đến tình trạng quản lý không chặt chẽ toàn bộ các khâu trên phần mềm, lãng phí chức năng đơn đặt và mất thời gian mỗi lần lãnh đạo yêu cầu báo cáo thống kê số lƣợng đặt mua.

36

Quy trình nhận tài liệu ở bổ sung: Qua khảo sát có 5 thƣ viện sử dụng chức năng đơn nhận của phần mềm iLib để nhận tài liệu và in các báo cáo liên quan của bổ sung mà không cần ghi tay nhƣ trƣớc (Sổ Đăng ký cá biệt, sổ Đăng ký tổng quát, Thƣ mục sách mới, In nhãn mã vạch, In danh sách đơn nhận,...) giúp tiết kiệm thời gian và công sức cho cán bộ thƣ viện đồng thời quản lý đƣợc chính xác số lƣợng, nguồn mua, thời gian mua và số tiền đã mua tài liệu về thƣ viện. Một thƣ viện do có ít nhân lực nên không nhập tài liệu qua bổ sung mà trực tiếp nhập ở chức năng biên mục của chƣơng trình.

Quản lý Báo tạp chí: Có 4 thƣ viện đã nhập Báo tạp chí qua chức năng bổ sung, 2 thƣ viện không dùng với lý do ít báo tạp chí và thanh lý hàng năm nên không cần quản lý. Thiết nghĩ, với quy trình quản lý báo tạp chí đã đƣợc chuẩn hoá và việc ứng dụng khổ mẫu HDF (MARC 21 Format for Holdings Data) - khổ mẫu lƣu trữ giữ liệu của hệ quản trị thƣ viện tích hợp iLib để quản lý báo tạp chí, các thƣ viện nên đƣa toàn bộ xuất bản phẩm nhiều kỳ đang có vào quản lý trên phần mềm iLib, đồng bộ hoá việc tin học hoá các quy trình nghiệp vụ và tạo hình ảnh chuyên nghiệp của thƣ viện trong mắt độc giả.

Các báo cáo đầu ra của phân hệ Bổ sung: cả 6 thƣ viện đều đã tiến hành in báo cáo liên quan ở phần đơn đặt hoặc đơn nhận, tuy nhiên không phải tất cả danh mục các báo cáo phần mềm đƣa ra đều đƣợc các thƣ viện sử dụng do các yếu tố khách quan và chủ quan khác nhau (chƣa có nhu cầu sử dụng, mẫu khác mẫu của thƣ viện,...)

Chức năng bổ sung Số lƣợng Thƣ viện đã áp dụng Số lƣợng Thƣ viện chƣa áp dụng Tỷ lệ

37 3 50% Đơn nhận 5 90% 1 10% Báo tạp chí 4 70% 2 30% Các báo cáo 6 100%

Bảng 2.5. Tình hình ứng dụng phân hệ bổ sung tại 6 thư viện

* Nhận xét chung:

Ưu điểm: việc ứng dụng hệ quản trị thƣ viện tích hợp iLib ở khâu bổ sung đã tạo đƣợc rất nhiều thuận lợi cho cán bộ bổ sung tài liệu. Tránh đƣợc việc bổ sung trùng lặp tài liệu mà so với phần mềm quản lý trƣớc đó hoặc khi làm thủ công không đáp ứng đƣợc việc này. Vấn đề thống kê, in báo cáo nhanh chóng, chính xác, giảm thời gian, công sức ghi tay của cán bộ. Nhãn mã vạch in ra giúp quản lý chính xác tài liệu và hỗ trợ cho khâu mƣợn trả và kiểm kê tài liệu sau này. Quá trình nhập danh mục tài liệu bổ sung vào phần mềm cũng chính là việc biên mục thô cho các tài liệu sau này, giúp bạn đọc có thể tìm kiếm ngay đƣợc các tài liệu mới bổ sung về thƣ viện sau khi cán bộ bổ sung nhập vào phần mềm và xử lý kỹ thuật xong (trƣớc đây phải chờ khi cán bộ in ra Thông báo sách mới thì bạn đọc mới biết thƣ viện có tài liệu mới nào)

Nhược điểm: Hạn chế của phần mềm là ngƣời dùng không thể can thiệp để chỉnh sửa các mẫu báo cáo có sẵn, do đó, muốn thêm hoặc chỉnh sửa báo cáo phải phụ thuộc vào nhà cung cấp phần mềm nên các cơ quan TT-TV không chủ động đƣợc công việc. Bên cạnh đó, đôi khi chƣơng trình có lỗi hoặc mất mạng, mất điện cũng gây khó khăn và lúng túng cho cán bộ thƣ viện trong việc giải quyết và khắc phục sự cố.

38

2.3.2. Thực trạng ứng dụng phân hệ Biên mục

Phân hệ Biên mục hỗ trợ cán bộ biên mục thực hiện xây dựng cơ sở dữ liệu với chất lƣợng cao, đúng chuẩn và các quy tắc của nghiệp vụ thƣ viện một cách nhanh chóng và dễ dàng.

- Biên mục mọi loại tài liệu theo MARC21.

- Biên mục tài liệu đặc thù theo nghiệp vụ Holdings Data - Biên mục đa ngôn ngữ dựa trên Unicode TCVN6909. - Hỗ trợ nhập liệu: trợ giúp và kiểm tra.

- Quản lý quy trình công việc.

- Đáp ứng các tiêu chuẩn mô tả biên mục ISBD, AACR2, TCVN7434-89

- Hỗ trợ không giới hạn khung phân loại, các khung phân loại có sẵn là: DDC, UDC, BBK, VNUDC

- Hỗ trợ kiểm soát các từ chuẩn (từ khoá không kiểm soát). - Kiểm soát nhất quán (authority control) theo MARC21 - Xuất nhập dữ liệu với CDS/ISIS, MARC21, UNIMARC - In các sản phẩm thƣ mục.

- Các từ điển danh mục MARC21: ngôn ngữ, mã nƣớc, địa lý, v.v. - Danh mục nhãn trƣờng MARC21

- Kiểm soát tính nhất quán (authority) Công cụ biên mục MARC21 cho phép:

Nhập liệu vào biểu ghi mới.

Hiệu đính (sửa) biểu ghi

39

Biên mục theo đúng MARC21. Các bản ghi đƣợc biên mục theo cấu trúc đúng theo MARC21 với đủ 3 thành phần:

Chỉ dẫn đầu biểu (leader) Danh bạ (Directory) Các trường dữ liệu

o Các trƣờng kiểm soát (Control fields or fixed- length fields)

o Các trƣờng có độ dài thay đổi (variable fields) và các chỉ thị (indicators)

Kiểm soát xoá. Cán bộ biên mục không đƣợc xoá các biểu ghi vẫn còn bản sách trong kho.

Khôi phục xoá. Cho phép khôi phục các biểu ghi đã xoá từ trƣớc.

Thêm bớt trường ngay tại chỗ.

Cán bộ biên mục có thể thêm,

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp ILIB tại các thư viện trên địa bàn hà nội (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)