8. Kết quả nghiên cứu
3.4. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ
Trong những thập kỷ gần đây sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin đã tác động mạnh mẽ đến mọi bình diện của đời sống xã hội và mọi ngành nghề trong đó có nghề thƣ viện thông tin. Cùng với sự đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ thông tin vào công tác thƣ viện và sự gia tăng các nguồn tài liệu điện tử, tài liệu số,…Trong môi trƣờng thƣ viện hiện đại, ngƣời cán bộ thƣ viện không chỉ có nhiệm vụ cho bạn đọc mƣợn sách, báo, tài liệu truyền thống, mà quan trọng hơn là giúp cho ngƣời dùng tin tiếp cận tới các nguồn thông tin và tài liệu
78
điện tử. Trƣớc thực tế đó, vai trò và các yêu cầu đặt ra đối với ngƣời cán bộ thƣ viện đã thay đổi. Từ chỗ ngƣời cán bộ thƣ viện chỉ đơn thuần là ngƣời lƣu giữ và cho mƣợn tài liệu, ngày nay ngƣời cán bộ thƣ viện đã trở thành những chuyên gia xử lý và phổ biến thông tin. Họ phải là ngƣời nắm bắt, làm chủ các nguồn thông tin, biết đánh giá chất lƣợng của các sản phẩm thông tin và cách truy cập nó. Các cán bộ thƣ viện đã và đang trở thành những cán bộ đa năng. Họ không những cần biết cách tổ chức, xử lý và bảo quản tốt nhất kho tài liệu, mà còn phải đảm nhiệm vai trò nhà đào tạo, phổ biến kỹ năng thông tin và công nghệ thông tin mới, đồng thời là chuyên gia quản lý (quản lý hệ thống thông tin, quản lý bao gói, quản lý tài liệu, quản trị nguồn lực thông tin). Để đảm nhiệm đƣợc vai trò của mình, bên cạnh các nghiệp vụ thƣ viện truyền thống, ngƣời cán bộ thƣ viện phải có những phẩm chất và năng lực mới sau:
Cán bộ quản trị mạng: Có khả năng quản trị mạng, quản trị hệ thống, theo dõi và điều hành hoạt động của hệ thống mạng máy tính và hệ thống thông tin trong thƣ viện. Quản lý vận hành các dịch vụ khai thác tự động của thƣ viện, hiểu biết nghiệp vụ thông tin – thƣ viện, biết ngoại ngữ. Các thƣ viện cần có có nhân lực chuyên trách về CNTT và tạo điều kiện cho họ đƣợc thƣờng xuyên tham dự các khóa đào tạo nghiệp vụ, cập nhật công nghệ mới, tham quan thực tế học tập và ứng dụng các công nghệ mới cho thƣ viện mình.
Cán bộ quản lý: cần nâng cao năng lực quản lý, điều hành thƣ viện hiện đại, nắm bắt đƣợc xu thế phát triển của hoạt động thông tin thƣ viện trong giai đoạn hiện nay và tƣơng lai, nắm đƣợc khả năng ứng dụng CNTT trong hoạt động thƣ viện.
Cán bộ thư viện:
- Phải có kiến thức về tin học và ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác thƣ viện.
79
- Có khả năng truy cập và sử dụng các nguồn thông tin bao gồm các nguồn tài liệu và thông tin trực tuyến về các lĩnh vực mà ngƣời đọc và ngƣời dùng tin quan tâm.
- Có khả năng đánh giá về phần mềm và thiết bị.
- Có khả năng xây dựng CSDL và kiểm tra việc áp dụng chuẩn nghiệp vụ, format, thực hiện biên mục tự động.
- Có khả năng sử dụng thành thạo máy tính để khai thác thông tin, đặc biệt là biết quản lý, bảo trì dữ liệu, tài liệu và cung cấp tài liệu điện tử qua mạng.
- Có khả năng phổ biến kiến thức và kỹ năng cho đồng nghiệp và ngƣời dùng tin.
- Cán bộ thƣ viện phải giỏi ngoại ngữ, vì hiện nay phần lớn các sản phẩm thông tin khai thác trên mạng đòi hỏi phải biết sử dụng ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh.
Nhƣ vậy, để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của ngƣời sử dụng thƣ viện, nâng cao hiệu quả phục vụ của thƣ viện công tác bồi dƣỡng, đào tạo lại, đào tạo tiếp tục đội ngũ cán bộ thƣ viện hiện nay phải đƣợc coi là giải pháp then chốt. Để triển khai công tác này, cần thực hiện một số nội dung sau:
Một là, phải phân loại đối tƣợng đào tạo, bồi dƣỡng: Đối tƣợng đào tạo bồi dƣỡng chủ yếu hiện nay trong hệ thống thƣ viện gồm: cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn nghiệp vụ và cán bộ công nghệ. Trong mỗi đối tƣợng lại phân chia thành từng cấp (cấp tỉnh, huyện và cơ sở). Mỗi đối tƣợng, do có chức năng, nhiệm vụ và mức độ yêu cầu về chuyên môn quản lý và chuyên môn nghiệp vụ khác nhau, nên về mặt tổ chức, không thể thực hiện việc đào tạo, bồi dƣỡng chung cho toàn hệ thống, mà cần có sự chỉ đạo thống nhất và phân cấp để tránh chồng chéo lãnh phí.
80
Hai là, phải thiết kế chƣơng trình, nội dung đào tạo, bồi dƣỡng cho từng đối tƣợng phù hợp với yêu cầu thực tiễn và xu thế phát triển của hoạt động thƣ viện nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo, bồi dƣỡng.
Với đối tƣợng là cán bộ quản lý thƣ viện: hiện cán bộ quản lý còn thiếu kiến thức pháp luật trong lĩnh vực văn hóa, kiến thức về tổ chức, quản lý thƣ viện hiện đại trong xu thế tự động hóa, số hóa các hoạt động thƣ viện. Do vậy, nội dung chƣơng trình đào tạo cần đáp ứng đƣợc các yêu cầu sau:
- Cung cấp cho cán bộ quản lý thƣ viện kiến thức tổng hợp gồm kiến thức mới trong quản lý, điều hành thƣ viện, tạo cho họ khả năng kết hợp nhuần nhuyễn giữa thực tế tổ chức và quản lý thƣ viện truyền thống và thƣ viện hiện đại, khả năng thích ứng với xu thế phát triển của xã hội và của ngành; trang bị cho cán bộ lãnh đạo trình độ và thực tế chính trị để vận dụng đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc vào hoạt động văn hóa nói chung và trong hoạt động thƣ viện nói riêng;
- Cung cấp kiến thức quản lý thông tin-thƣ viện trong nền kinh tế thị trƣờng, tạo khả năng tiếp cận và vận dụng sáng tạo tri thức mới để tổ chức hoạt động thƣ viện, biết sử dụng phƣơng tiện hiện đại trong hoạt động chuyên môn cũng nhƣ trong quản lý Với đối tƣợng là cán bộ chuyên môn: cần giúp họ nâng cao năng lực khai thác, tổng hợp và kiến tạo sản phẩm thông tin, tổ chức dịch vụ thƣ viện. Trang bị kỹ năng sử dụng máy tính, khai thác thông tin trên Internet, ... Phải coi đây là một yêu cầu bắt buộc đối với cán bộ thƣ viện. Để có đƣợc những kỹ năng này, trƣớc mắt, cần phổ cập chƣơng trình tin học cơ bản cho toàn thể cán bộ thƣ viện, làm tiền đề cho những năm tiếp theo.
81
Ba là, hình thức và phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng: chú trọng đào tạo lại và đào tạo tiếp tục bằng hình thức tập trung ngắn hạn hoặc tại chức. Đặc biệt, phải đƣa việc đào tạo lại trở thành một yêu cầu bắt buộc đối với cán bộ thƣ viện. Xu hƣớng phát triển của nghề thƣ viện và các yêu cầu đặt ra của thực tiễn đối với ngƣời làm công tác thƣ viện tạo ra nhiều thách thức và nhiệm vụ mới cho công tác đào tạo khoa học TT- TV. Đòi hỏi các cơ sở đào tạo khoa học TT-TV không ngừng đổi mới chƣơng trình đào tạo và phƣơng pháp giảng dạy nhằm trang bị cho ngƣời học lý thuyết và kỹ năng thực hành gắn với môi trƣờng thƣ viện hiện đại.
3.5. Đào tạo người dùng tin
Qua khảo sát hầu hết các thƣ viện đều có kế hoạch và chƣơng trình hƣớng dẫn cho ngƣời sử dụng thƣ viện khi bạn đọc đăng ký làm thẻ hoặc khi mới nhập học, nhƣng đó mới chỉ là các chƣơng trình khuyến khích thƣ viện tự tổ chức do đó nhiều bạn đọc không tham dự các buổi tập huấn, qua đó thấy rằng ngƣời dùng tin chƣa hiểu đƣợc tầm quan trọng của các khóa học này. Do đó, khi sử dụng các dịch vụ mới hoặc trang thiết bị hiện đại của thƣ viện họ cảm thấy lúng túng và làm mất thời gian của cả bạn đọc và cán bộ thƣ viện phải thực hiện hƣớng dẫn lại. Về nội dung đào tạo: các thƣ viện hƣớng dẫn trang bị cho sinh viên hiểu biết về tổ chức và hoạt động của thƣ viện, nội qui thƣ viện, nguồn lực thông tin hiện có, sản phẩm dịch vụ thông tin, đặc biệt là bộ máy tra cứu tìm tin Opac. Hình thức đào tạo tập trung, lý thuyết và thực hành trên máy. Ngoài việc trang bị cho ngƣời dùng tin kỹ năng tìm tin cơ bản trong các CSDL của thƣ viện, cần hƣớng dẫn họ kỹ năng tra cứu, khai thác thông tin trên mạng internet, tra cứu của các thƣ viện trong nƣớc và quốc tế một cách hiệu quả.
82
3.6. Tăng cường công tác chia sẻ thông tin giữa các thư
viện
Nhu cầu chia sẻ nguồn lực đã đƣợc các cơ quan thông tin - thƣ viện đặt ra từ khá lâu. Tuy nhiên mức độ triển khai lại liên quan đến đặc thù điều kiện ở mỗi nƣớc. Bên cạnh việc tham gia vào hệ thống cho mƣợn liên thƣ viện (inter-library loan), các cơ quan thông tin - thƣ viện cũng cần suy nghĩ một cách nghiêm túc về việc chia sẻ nguồn lực trong nhiều lĩnh vực khác nhƣ: hợp tác bổ sung, hợp tác biên mục, hợp tác phân loại...
Hình thức chia sẻ phổ biến nhất (và cũng có từ sớm nhất) là việc
phối hợp nguồn dữ liệu thư mục giữa các cơ quan thông tin - thƣ viện. Mỗi cơ quan thông tin - thƣ viện đều có một số lƣợng biểu ghi nhất định về một lĩnh vực nào đó, sự hợp nhất giữa chúng sẽ tạo nên một ngân hàng dữ liệu cực kỳ phong phú và đa dạng. Ngƣời dùng tin sẽ có nhiều cơ hội hơn trong việc lựa chọn tài liệu. CNTT ngày nay hoàn toàn có khả năng tạo ra đƣợc mối trao đổi thƣờng xuyên giữa các cơ quan thông tin - thƣ viện. Các cơ quan thông tin - thƣ viện nên cùng nhau xây dựng một ngân hàng dữ liệu chung (ngoài việc trao đổi dữ liệu thƣờng xuyên giữa các cơ quan) nhằm tạo ra một diện truy cập rộng lớn không chỉ dành riêng cho sinh viên và cán bộ giảng dạy trong các trƣờng đại học mà còn có thể phục vụ ngƣời dùng là các đối tƣợng khác có liên quan. Khi nền kinh tế thông tin thực sự đƣợc hình thành thì nguồn lực thông tin đó cũng chính là một phần nguồn lực kinh tế của các cơ quan thông tin - thƣ viện.
Bên cạnh việc chia sẻ nguồn dữ liệu thƣ mục, các cơ quan thông tin - thƣ viện cũng cần tính đến việc chia sẻ các nguồn tài nguyên vật lý nhƣ: kho sách, các cơ sở dữ liệu toàn văn trên CD-ROM, các phƣơng tiện phục vụ phổ biến thông tin (phòng đọc, hệ thống tra cứu...)..., cũng
83
có nghĩa là các nguồn tài liệu quý đƣợc sử dụng một cách tối đa và phát huy hết đƣợc hiệu quả.
Cả hai hình thức trên đều tất yếu đặt ra một vấn đề: các cơ quan thông tin - thƣ viện cần phải tính đến việc chia sẻ người dùng tin. Có nghĩa là không còn khái nhiệm ngƣời dùng tin của một cơ quan thông tin - thƣ viện cụ thể nào đó, mà sẽ xuất hiện khái niệm ngƣời dùng tin của các cơ quan thông tin - thƣ viện nói chung. Mỗi cơ quan thông tin - thƣ viện có thể vẫn phải chịu sự quản lý về mặt hành chính của một đơn vị nào đó, nhƣng diện phục vụ của nó đã đƣợc mở rộng. Lƣu lƣợng ngƣời dùng gia tăng làm cho nguồn tin đƣợc quay vòng thƣờng xuyên (tức là giá trị thông tin của chúng đƣợc nhân lên). Tất nhiên, để đạt đƣợc điều này, các cơ quan thông tin - thƣ viện cần có sự phối kết hợp hết sức chặt chẽ, cũng nhƣ cần có những cam kết mang tính pháp lý cao.
Các thƣ viện nên xây dựng trang Web riêng cung cấp cổng thông tin giữa ngƣời dùng tin và tài liệu điện tử của thƣ viện.
84
KẾT LUẬN
Chúng ta đã và đang chứng kiến sự phát triển nhanh chóng khó lƣờng trƣớc của công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT), cái đang tạo ra những thay đổi mạnh mẽ trên thế giới cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI. Sự phát triển này là tiền đề cho việc hình thành và phát triển một mô hình xã hội mới: xã hội thông tin với kinh tế tri thức. Trong bối cảnh đó, công tác thông tin-thƣ viện cũng đã, đang và sẽ tiếp tục có những biến đổi sâu sắc với sự hiện hữu của môi trƣờng điện tử trong hoạt động. Những thuật ngữ của thời đại kỹ thuật số nhƣ "thƣ viện điện tử", "thƣ viện số", "cổng giao tiếp điện tử", "dịch vụ chỉ dẫn ảo", "siêu dữ liệu", v.v... đã dần trở thành quen thuộc với cộng đồng cán bộ thông tin-thƣ viện Việt Nam. Ngày nay, có lẽ khó hình dung hoạt động thông tin-thƣ viện tách rời việc sử dụng máy tính điện tử, kết nối mạng, truy cập Internet, khai thác cơ sở dữ liệu trực tuyến và tạp chí điện tử. Internet đã, đang ngày càng thâm nhập sâu vào hoạt động thông tin-thƣ viện, trở thành công cụ không thể thiếu đối với công tác này. Sự phát triển mạnh mẽ của CNTT-TT đã tạo ra những cơ hội to lớn, đồng thời đặt ra thách thức không nhỏ đối với hoạt động thông tin thƣ viện.
Tại thời điểm hiện nay, rất nhiều thƣ viện tại Việt Nam đã tiến hành hiện đại hóa thƣ viện, xây dựng thƣ viện điện tử. Sau một thời gian triển khai áp dụng, đã đƣa đến những hiệu quả rõ rệt nhƣng cũng còn tồn tại những yếu tố cần khắc phục. Trong quá trình làm luận văn, em đã nghiên cứu thực trạng ứng dụng phần mềm thƣ viện tích hợp iLib tại 6 thƣ viện trên địa bàn Hà Nội nhằm giúp bạn đọc có cái nhìn tổng quát và thực tế về kết quả áp dụng phần mềm, đồng thời đề xuất giải pháp để triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin trong thời gian tới đƣợc hiệu quả hơn.
85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Các tiêu chí kỹ thuật lựa chọn phần mềm thƣ viện số tích hợp, truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2011, địa chỉ
http://saigontmc.edu.vn/multidata/download/76_1253158849_880718 2_chuong8CACTIEUCHITHUVIENTICHHOP.pdf
2. Chăm sóc khách hàng: giao tiếp tốt là chƣa đủ, truy cập ngày 20
tháng 4 năm 2011, địa chỉ
http://www.hieuhoc.com/khoahochay/chitiet/cham-soc-khach-hang- giao-tiep-tot-la-chua-du
3. Chỉ thị số 58/CT-TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 của Bộ Chính trị về việc "Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH"
4. Công ty TNHH Giải pháp phần mềm CMC (2010), Giải pháp phần mềm thư viện điện tử, Hà Nội.
5. Công ty TNHH Giải pháp phần mềm CMC (2010), Hướng dẫn sử dụng phần mềm thư viện iLib, Hà Nội.
6. Công ty TNHH Giải pháp phần mềm CMC (2005), Quy trình hỗ trợ khách hàng, Hà Nội.
7. Cao Minh Kiểm (2008), Một số suy nghĩ về tổ chức và hoạt động thông tin, thƣ viện ở Việt Nam trong giai đoạn sắp tới, Tạp chí Thông tin & Tư liệu, (Số 1)
8. Cao Minh Kiểm (2000), Thƣ viện số - định nghĩa và vấn đề, Tạp chí
Thông tin & Tư liệu, (Số 3), tr. 5-11.
9. Dƣơng Thái Nhơn, Một số suy nghĩ về cán bộ thƣ viện trong thời kỳ công nghệ thông tin, truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2011, địa chỉ
86
10. Đại học Ngoại Thƣơng Hà Nội (2011), Giới thiệu Trung tâm Thông tin – Thƣ viện, tài liệu do thƣ viện cung cấp.
11. Đại học Văn Hoá Hà Nội (2011), Giới thiệu Trung tâm Thông tin – Thƣ viện, truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2011, địa chỉ
http://www.huc.edu.vn/htmlpage.php?id=23
12. Đặng Thị Mai (2007), Quá trình 20 năm tin học hóa và xây dựng thƣ viện điện tử tại Thƣ viện Quốc gia và Hệ thống thƣ viện Công cộng Việt Nam 1986-2006. Xu hƣớng phát triển đến năm 2020. Kỷ yếu hội thảo quốc tế về Thư viện số lần thứ X tại Hà Nội, tr. 222-228.
13. Đoàn Phan Tân (2008). Tin học Tư liệu, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
14. Đỗ Tiến Vƣợng (2006). Ứng dụng công nghệ thông tin tại trung tâm