Biện pháp 9: Kiểm tra, đánh giá thường xuyên, chính xác, khoa học

Một phần của tài liệu những biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhóm trong dạy học hóa học ở trường thpt – lớp 10 chương trình nâng cao (Trang 58)

Việc kiểm tra-đánh giá là một khâu khơng thể thiếu để kiểm định các hoạt động mà cá nhân và nhĩm đạt được.

GV cần xây dựng thang điểm đánh giá kết quả hoạt động nhĩm một cách khoa học. Hạn chế tối đa hiện tượng ăn theo bằng cách đề ra những tiêu chí đánh giá sự đĩng gĩp của mỗi thành viên.

Để đánh giá cơng bằng khách quan địi hỏi GV phải theo sát hoạt động của từng nhĩm và nhĩm trưởng ghi lại kế hoạch chi tiết các đĩng gĩp của từng thành viên. Bên cạnh đĩ, GV nên tạo điều kiện cho HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.

Theo tác giả, khi đánh giá một hoạt động nhĩm cĩ thể dựa vào những mục sau:

- Mục 1. Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động của cả nhĩm.

- Mục 2. Nhĩm đánh giá năng lực, cơng việc, thái độ làm việc của từng thành

viên.

- Mục 3. Giáo viên đánh giá năng lực, thái độ làm việc.

- Mục 4. Học sinh (các nhĩm khác ) tham gia quá trình đánh giá.

- Mục 5. Giáo viên đánh giá sự tiến bộ của từng thành viên (điểm thưởng).

- Mục 6. Điểm tổng hợp của từng thành viên.

Xin lưu ý một số vấn đề như sau:

- Một cách đơn giản, điểm của từng thành viên sẽ là điểm trung bình của các

tiêu chí từ 1 đến 5 ( theo thang điểm 10 ), trong đĩ tiêu chí thứ 5 sẽ là điểm thưởng do giáo viên chấm giành cho những thành viên thật sực tích cực, cĩ nhiều tiến bộ.

- Vì mức độ hoạt động của mỗi thành viên trong nhĩm khác nhau nên điểm

của các thành viên sẽ khác nhau.

- Tùy theo qui mơ của hoạt động nhĩm cho khối lượng kiên thức lớn hay nhỏ,

thời gian thực hiện nhiều hay ít mà ta cĩ thể đánh giá đủ hay bỏ qua một số tiêu chí trên.

+ Nếu hoạt động nhĩm cho một nội dung kiến thức nhỏ, ta cĩ thể bỏ qua tiêu

chí 2, 3 hoặc 5, và điểm của mỗi thành viên sẽ là điểm trung bình của các tiêu chí

+ Nếu nhĩm hoạt động khi nghiên cứu một khối lượng kiến thức lớn, nhiều thời gian hoặc cĩ thực hiện, chuẩn bị ngồi lớp học thì chúng ta nên đánh giá đủ theo các tiêu chí trên để đảm bảo sự chi tiết và khách quan cho kết quả.

- Giáo viên cĩ thể chuẩn bị sẵn nhiều bản đánh giá theo mẫu để cĩ thể sử dụng

ngay khi cần thiết.

- Giáo viên lưu lại các phiếu điểm trên thành tập hồ sơ để cĩ thể nhận xét về

mức độ hoạt động, sự tiến bộ của từng thành viên.

- Đối với tiết thực hành thí nghiệm, giáo viên hồn tồn cĩ thể sử dụng các

bản đánh giá như thế này (cĩ thể bớt một số tiêu chí cho phù hợp với thực tế tiết thí nghiệm).

-Mục 1. Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động của cả nhĩm

Khi nhĩm tham gia hoạt động thảo luận cho nội dung kiến thức tương đối nhỏ

Ngồi cách đánh giá theo cấu trúc Jigsaw hay Stad, chúng tơi đề xuất một cách đánh giá đã thực hiện như sau:

- Giáo viên cho điểm nhĩm (theo thang điểm 10) căn cứ vào cơng việc, thái độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

làm việc của nhĩm.

- Các thành viên trong nhĩm sẽ tham gia vào quá trình tự đánh giá theo cách

thức như sau:

- Lấy số điểm giáo viên đã đánh giá nhân với số lượng thành viên trong nhĩm

để được điểm tổng.

- Nhĩm lấy điểm tổng này phân bố lại cho các thành viên trong nhĩm ( theo

thang điểm 10) căn cứ vào mức độ hoạt động và đĩng gĩp của từng thành viên. Ví dụ: Nhĩm gồm 4 thành viên được giáo viên đánh giá 8 điểm cho cơng việc.Vậy điểm tổng sẽ là 32 điểm.Sau đĩ các thành viên sẽ bàn bạc, thống nhất để phân bố lại điểm tổng trên sao cho phù hợp với từng thành viên trong nhĩm.Thành viên hoạt động tích cực nhất sẽ cĩ điểm 10.Thành viên hoạt động tương đối tốt cĩ 9 điểm.Thành viên cĩ một số đĩng gĩp cĩ 7 điểm.Thành viên hoạt động kém nhất chỉ cĩ 6 điểm.

Ưu điểm của cách đánh giá này là các thành viên trong nhĩm được tham gia vào quá trình tự đánh giá. Chỉ cĩ các thành viên trong nhĩm mới thật sự nắm rõ đĩng gĩp của từng thành viên. Đồng thời cách đánh giá điểm dựa trên khối lượng cơng việc của từng thành viên sẽ khuyến khích mỗi người tham gia tốt hơn vào cơng việc của nhĩm, khuyến khích sự tranh đua của các thành viên.

Tuy nhiên cách đánh giá này cũng cĩ thể gặp phải một số khĩ khăn như sau:

- Các thành viên thỏa thuận với nhau để phân chia điểm tương đương như

nhau, khơng phản ánh được mức độ hoạt động của từng thành viên.

- Đơi khi cĩ một thành viên nào đĩ bị các bạn cịn lại trong nhĩm cơ lập, khơng phân chia điểm một các cơng bằng.

Những khĩ khăn trên, cĩ thể tự điều chỉnh được sau 1 thời gian hoặc giáo viên sẽ chú ý nhận xét thấy tiêu cực và chấn chỉnh kịp thời.

- Nếu các thành viên bao che cho bạn, phân chia điểm tương đương như

nhau,sau vài lần đánh giá điểm, những thành viên đĩ sẽ tự nhận ra hành động đĩ tạo

nên sự thiệt thịi cho bản thân và tạo điều kiện thêm cho bạn ỷ lại. Từ đĩ việc đánh giá sẽ tự điều chỉnh cho thích hợp hơn. Trên thực tế tiến hành thực nghiệm, cĩ

nhĩm đánh giá cho một thành viên là 0 điểm vì khơng hồn thành cơng việc của

mình.

- Giáo viên là người nắm rõ năng lực học tập của từng thành viên trong nhĩm.Vì vậy, qua vài lần chú ý đến điểm của từng thành viên, giáo viên cĩ thể “cảm nhận” được điểm số cĩ được phân chia đúng đắn hay chưa. Nếu cĩ vấn đề, giáo viên sẽ trao đổi với nhĩm và nĩi chuyện với từng thành viên để chấn chỉnh kịp thời.

Khi nhĩm hoạt động ngồi lớp học và cĩ báo cáo kết quả tại lớp

Vì khơng theo sát từng hoạt động của các nhĩm ở ngồi lớp học nên GV khơng thể nhận xét đánh giá thật cơng bằng, khách quan đến từng HS nếu chỉ căn cứ vào bài báo cáo. Do đĩ, GV nên đưa ra một số tiêu chí đánh giá để việc tính điểm cơng bằng hơn.

Bảng 2.2: Thang điểm đánh giá bài báo cáo với hoạt động nhĩm ngồi lớp học

STT Yêu cầu Điểm ( tối đa 2 điểm cho

mỗi tiêu chí )

1 Nội dung chính xác, trọng tâm

2

Cĩ sử dụng các phương tiện hỗ trợ (như bảng biểu, sơ đồ theo SGK, thí nghiệm minh họa, hình ảnh)

3 Trình bày rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu

4 Đúng thời lượng

5 Thể hiện sự sáng tạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng điểm

• Khi nhĩm hoạt động tiết thực hành thí nghiệm

Đối với tiết thực hành thí nghiệm, giáo viên cĩ thể đánh giá kết quả hoạt động nhĩm theo bảng sau:

Bảng 2.3: Thang điểm đánh giá hoạt động nhĩm tiết thực hành

STT Yêu cầu Điểm tối

đa

Điểm của từng thành viên

…….. ……. …….. …….

1 Kỹ năng thực hành

2 Kết quả thí nghiệm

3 Giải thích hiện tượng

4 Vệ sinh

Tổng điểm

-Mục 2. Nhĩm đánh giá năng lực, cơng việc, thái độ làm việc của từng thành

viên

Đối với những cơng việc được giao địi hỏi nhĩm phải cĩ sự phân cơng cho các thành viên các hoạt động ngồi lớp học thì sự đánh giá của tập thể nhĩm cho cơng việc của thành viên cịn lại là hết sức cần thiết, cần được thực hiện một cách

nghiêm túc và tỉ mỉ. Vì vậy,tác giả xin xây dựng bảng đánh giá dưới đây, người thực hiện việc đánh giá sẽ là tập thể các thành viên trong nhĩm.

Bảng 2.4:. Nhĩm đánh giá từng thành viên với hoạt động nhĩm ngồi lớp học

STT Yêu cầu Điểm tối

đa

Điểm của mỗi thành viên

…….. ……… …… ….

1 Thái độ hợp tác. 1 điểm

2 Hồn thành nhiệm vụ đúng thời

hạn 2 điểm

3 - Tìm kiếm những tư liệu 1điểm

4 - Báo cáo 2 điểm

5 - Làm thí nghiệm 2 điểm

6 - Chuẩn bị bài trình chiếu 2 điểm

Tổng điểm - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Mục 3. Giáo viên đánh giá năng lực, thái độ làm việc

Khi một nhĩm hoạt động, ngồi thời gian phối hợp ngồi giờ lên lớp, nhĩm sẽ cĩ thực hiện một số cơng đoạn và báo cáo lại kết quả của hoạt động nhĩm tại lớp. Như vậy, giáo viên hồn tồn cĩ điều kiện để đánh giá các thành viên trong nhĩm về năng lực làm việc, sự hợp tác, trật tự.

Trong tiêu chí này, tác giả xin đề cập đến 2 mục nhỏ là tham gia phát biểu xây

dựng bài và điểm bài kiểm tra đánh giá vì những lí do sau:

- Trong một giờ học, cĩ thể một nhĩm sẽ khơng báo cáo kết quả làm việc của

nhĩm mình hết một tiết học mà bên cạnh đĩ sẽ cĩ những hoạt động khác như báo cáo của các nhĩm khác, giáo viên giảng giải,nhấn mạnh một số nội dung quan trọng, giáo viên đặt ra những tình huống học tập, những bài tập, câu hỏi nhỏ hoặc trị chơi tranh đua giữa các nhĩm. Như vậy các hoạt động trên cần cĩ sự tham gia

nhiệt tình của học sinh. Một thành viên hoạt động nhĩm tốt khơng những phải hết lịng với cơng việc của nhĩm mà cịn phải là thành viên tích cực trong giờ học.

- Để giáo viên đánh giá lại một lần nữa mức độ chính xác của biên bản làm

việc nhĩm, mức độ nghiêm túc của các thành viên đối với cơng việc của mình,tránh tình trạng nhĩm cĩ hiện tượng bao che cho thành viên khơng làm việc, giáo viên nên cĩ một bài kiểm tra nhỏ.

- Bài kiểm tra này cĩ thể là một câu hỏi nhỏ liên quan đến phần cơng việc của

nhĩm được kiểm tra trên giấy hoặc chất vấn trực tiếp các thành viên.Nên lưu ý là giáo viên nên đặt một số câu hỏi cĩ nội dung tương đối đơn giản để cĩ thể kiểm tra trong thời gian ngắn, khơng nên đặt những câu hỏi dài,khĩ, phải suy luận nhiều vì các em học sinh chỉ mới bắt đầu làm quen với kiến thức mới.

Bảng 2.5: Thang điểm đánh giá trật tự, thái độ làm việc

STT Yêu cầu Điểm

tối đa

Điểm của mỗi thành viên

………. ………… ……… ……..

1 Thái độ hợp tác 2

2 Trật tự 2

3 Tham gia phát biểu

xây dựng bài

2

4 Bài kiểm tra đánh giá 4

Tổng điểm

-Mục 4. Học sinh (các nhĩm khác ) tham gia quá trình đánh giá

Khi một nhĩm hoạt động, nhất là đĩi với hình thức báo cáo kết quả hoạt động trên lớp, ngồi giáo viên cĩ thể đưa ra đánh giá, các học sinh cịn lại của lớp chắc chắn đều cĩ những nhận xét riêng của mình. Các em học sinh hồn tồn cĩ đủ kiến thức bản lĩnh và kinh nghiệm hoạt động nhĩm để cĩ thể đánh giá các thành viên nhĩm bạn cĩ hoạt động tốt hay khơng. Và thơng qua hình thức đánh giá này, học sinh cĩ thể nhận xét, tự rút ra được ưu khuyết điểm của nhĩm bạn để hồn thiện tốt hơn cho cơng việc của mình.

Và cịn một lí do khác nữa là các em học chung lớp, cĩ nhiều thời gian sinh hoạt với nhau, các em sẽ đánh giá chính xác hơn về sự đồn kết của nhĩm, về that độ hợp tác, tích cực của các thành viên.

Tùy thời gian cho phép, giáo viên cĩ thể yêu cầu một hay nhiều nhĩm khác

đánh giá về hoạt động của nhĩm .

Bảng 2.6: Thang điểm học sinh tham gia đánh giá

STT Yêu cầu Điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tối đa

Điểm của từng thành viên

……….. ………… ………… ……… 1 Sự đồn kết,hợp tác của cả nhĩm 4 2 Thái độ hợp tác của từng thành viên 3

3 Cơng việc của

từng thành viên (Báo cáo,chuẩn bị trình chiếu,thí nghiệm ) 2 4 Khả năng trình bày 1 Tổng điểm

-Mục 5. Giáo viên đánh giá sự tiến bộ của từng thành viên ( điểm thưởng )

Ngồi những mục giúp giáo viên đánh giá về hoạt động của nhĩm, của từng

thành viên,giáo viên nên cĩ điểm thưởng cho những thành viên cĩ sự tiến bộ trong

sự tích cực trong hoạt động nhĩm, tích cực tiến bộ trong học tập thể hiện qua việc giải quyết các tình huống cĩ vấn đề hoặc tích cực khi tham gia các trị chơi thi đua học tập giữa các nhĩm.

Giáo viên cĩ thể cộng cho học sinh từ 0,5 đến 2 điểm tùy vào mức độ tiến bộ,tích cực được đánh giá.

-Mục 6. Điểm tổng hợp của từng thành viên

Bảng 2.7: Điểm tổng hợp của từng thành viên

Điểm của từng mục Điểm của từng thành viên

………….. ………. ……… ………… Mục 1 Mục 2 Mục 3 Mục 4 Mục 5 Điểm trung bình

Tĩm lại,tuy rằng việc đánh giá hoạt động nhĩm theo ác tiêu chí trên khá dài dịng và rắc rối nhưng theo chúng tơi là cần thiết vì:

- Phải đánh giá học sinh chặt chẽ để tạo động lực cho các em hoạt động, tránh

hiện tượng trốn việc.

- Đánh giá đúng hoạt động của từng thành viên để giáo viên cĩ phương hướng

xử lý kịp thời.

Chúng tơi xin đề nghị mẫu tổng hợp các tiêu chí đánh giá hoạt động nhĩm khi nhĩm cĩ sự chuẩn bị ngồi giờ lên lớp và báo cáo kết quả tại lớp như sau

Bảng 2.8: Điểm tổng hợp đánh giá kết quả hoạt động nhĩm

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NHĨM

Bài:………. Nhĩm:……….. Mục 1. Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động của cả nhĩm

STT Yêu cầu Điểm ( tối đa 2 điểm cho mỗi

tiêu chí ) 1 Nội dung chính xác, trọng tâm

2 Cĩ sử dụng các phương tiện hỗ trợ (như bảng biểu, sơ đồ theo SGK, thí nghiệm minh họa, hình ảnh) 3 Trình bày rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu

4 Đúng thời lượng 5 Thể hiện sự sáng tạo

Tổng điểm

Mục 2. Nhĩm đánh giá năng lực, cơng việc, thái độ làm việc của từng thành viên

STT Yêu cầu Điểm tối đa Điểm của mỗi thành viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

…….. ……… …… ….

1 Thái độ hợp tác. 1 điểm

2 Hồn thành nhiệm vụ đúng thời hạn 2 điểm 3 - Tìm kiếm những tư liệu 1điểm

4 - Báo cáo 2 điểm

5 - Làm thí nghiệm 2 điểm

6 - Chuẩn bị bài trình chiếu 2 điểm

Mục 3. Giáo viên đánh giá năng lực làm việc,trật tự, thái độ làm việc

STT Yêu cầu Điểm tối

đa

Điểm của mỗi thành viên

…… …… …… ……

1 Thái độ hợp tác 2

2 Trật tự 2

3 Tham gia phát biểu xây dựng bài 2

4 Bài kiểm tra đánh giá 4

Tổng điểm

Mục 4. Học sinh (các nhĩm khác ) tham gia quá trình đánh giá

STT Yêu cầu Điểm

tối đa

Điểm của từng thành viên

……….. …… …… ……

1 Sự đồn kết,hợp tác của cả nhĩm 4

2 Thái độ hợp tác của từng thành viên 3 3 Cơng việc của từng thành viên

(Báo cáo,chuẩn bị trình chiếu,thí nghiệm )

2

4 Khả năng trình bày 1

Tổng điểm

Mục 5. Giáo viên đánh giá sự tiến bộ của từng thành viên.( điểm thưởng )

Điểm thưởng của từng thành viên

……… ………. ……… ……… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục 6. Điểm tổng hợp

Điểm của từng mục Điểm của từng thành viên

………….. ………. ……… ……… Mục 1 Mục 2 Mục 3 Mục 4 Mục 5 Điểm trung bình

Bảng 2.9: Tổng hợp kết quả họat động nhĩm tiết thực hành

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NHĨM Bài thực hành:………

Nhĩm:

Mục 1. Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động của cả nhĩm

STT Yêu cầu Điểm tối đa Điểm của từng thành viên

…….. ……. …….. …….

1 Kỹ năng thực hành

2 Kết quả thí nghiệm 3 Giải thích hiện tượng

4 Vệ sinh

Tổng điểm

Mục 2. Nhĩm đánh giá năng lực, cơng việc, thái độ làm việc của từng thành viên

STT Yêu cầu Điểm tối

đa

Điểm của mỗi thành viên

…….. ……… …… ….

1 Thái độ hợp tác. 1 điểm

2 Hồn thành nhiệm vụ đúng thời

hạn 2 điểm

3 - Tìm kiếm những tư liệu 1điểm

4 - Báo cáo 2 điểm

5 - Làm thí nghiệm 2 điểm

6 - Chuẩn bị bài trình chiếu 2 điểm

Mục 3. Giáo viên đánh giá năng lực làm việc,trật tự, thái độ làm việc

STT Yêu cầu Điểm tối

đa

Điểm của mỗi thành viên

…… …… … …….. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Thái độ hợp tác 2

2 Trật tự 2

3 Tham gia phát biểu xây dựng bài 2

Một phần của tài liệu những biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhóm trong dạy học hóa học ở trường thpt – lớp 10 chương trình nâng cao (Trang 58)