Biện pháp 3: Chia nhĩm hợp lý

Một phần của tài liệu những biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhóm trong dạy học hóa học ở trường thpt – lớp 10 chương trình nâng cao (Trang 52)

Chia nhĩm ngẫu nhiên hay chia theo chủ định, phụ thuộc vào mục đích của việc hoạt động nhĩm.

Cĩ nhiều cách chia nhĩm khác nhau, tùy vào hồn cảnh cụ thể mà GV áp dụng như:

- Nhĩm được chia theo khu vực địa phương nơi cư trú của HS; theo trình độ

năng lực của HS; theo sở thích bạn bè; theo cấu trúc tổ chức của lớp như tổ, nhĩm; theo chỗ ngồi hay chọn một nhĩm hỗn hợp cĩ đủ thành phần HS giỏi, khá, trung bình, yếu.

- Nhĩm cũng được chia một cách ngẫu nhiên.

Khi chia nhĩm: đảm bảo trong mỗi nhĩm đều cĩ thành viên giỏi, khá, TB, yếu nhằm tăng tính cơng bằng khi thảo luận và kiểm tra đánh giá. Thăm dị bằng phiếu điều tra hay trị chuyện với HS và các GV bộ mơn khác của lớp đĩ để chia nhĩm đúng đối tượng. Việc chia nhĩm đúng đối tượng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sự thành cơng của việc tổ chức hoạt động nhĩm.

Cần xác định số lượng thành viên trong mỗi nhĩm. Qua khảo sát nhiều lớp/trường và tiến hành thử nghiệm số lượng thành viên trong hoạt động nhĩm trong điều kiện thực tế dạy học mơn hĩa ở trường THPT hiện nay thì mỗi nhĩm cĩ từ 2 đến 5 thành viên là hiệu quả nhất. Vì nếu nhĩm cĩ nhiều thành viên, mặc dù cĩ

nhiều năng lực được tham gia nhưng các kỹ năng như diễn đạt, phát biểu ý kiến, phối hợp các thành viên, thống nhất ý kiến, chia sẻ thơng tin, kinh nghiệm, quản lí để nhiều học sinh tham gia khĩ cĩ thể đạt được.

Nếu nhĩm trên 5 em, nhiều trẻ sẽ thụ động, hoặc chỉ trao đổi với một hay hai thành viên bên cạnh. Học hợp tác nhĩm cần tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện các kỹ năng hợp tác và tham gia vào các hoạt động với sự thể hiện vai trị ra quyết định và chịu trách nhiệm về các quyết định đĩ, để cùng hưởng vui, buồn với kết quả của mình. Do vậy trẻ cần cĩ thời gian để thích ứng với các hoạt động nhĩm.

Theo tác giả, nếu lớp học được trang bị các bàn học chỉ gồm 2 học sinh, cách chia nhĩm khá tiện lợi sẽ là 2 em ở bàn trên và 2 em ở bàn dưới. Khi gặp vấn đề cần hoạt động nhĩm, 2 em ở bàn trên chỉ cần quay xuống với các bạn phía dưới để thảo luận, khơng ảnh hưởng nhiều đến trật tự lớp.

Thời gian để một nhĩm gắn kết với nhau là khoảng một tháng đến một học kỳ (vì để lâu sẽ gây tình trạng trì trệ, thiếu năng động, dựa dẫm vào nhau).

Để hình thành kỹ năng học hợp tác nhĩm, lúc đầu giáo viên nên bắt đầu từ nhĩm đơi. Khi học sinh đã cĩ kinh nghiệm, kỹ năng nhất định sẽ tổ chức nhĩm với số lượng nhiều hơn.

Một phần của tài liệu những biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhóm trong dạy học hóa học ở trường thpt – lớp 10 chương trình nâng cao (Trang 52)