CLOHIDRIC . NHẬN BIẾT ION CLORUA
1/ Muối của axit clohidric
- Đa số các muối clorua dễ tan trong nước , một vài muối clorua hầu như
khơng tan là AgCl, PbCl2 ( tan khá
nhiều trong nước nĩng)…
2/ Nhận biết ion clorua
Thuốc thử dùng để nhận biết
muối clorua là AgNO3
- Hiện tượng : xuất hiện kết tủa màu trắng là AgCl
- Pt minh họa :
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
-Hoạt động 7: Củng cố bài (3phút)
Gv yêu cầu cả lớp làm bài tập sau: Cĩ bốn bình khơng dán nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch HCl, HNO3, KCl,KNO3. Hãy trình bày phương pháp hĩa học nhận biết các duna dịch trên. Viết phương trình minh họa.
-Hoạt động 8: GV nhận xét và đánh giá các nhĩm thuyết trình.(2 phút)
- GV yêu cầu các nhĩm nộp lại các biên bản làm việc nhĩm.
- GV nhận xét ưu khuyết điểm của từng nhĩm và yêu cầu một vài thành viên
trong lớp nhận xét về phần trình bày của các nhĩm.
- GV đánh giá hoạt động của các nhĩm theo các tiêu chí của bảng đánh giá kết
quả hoạt động nhĩm ngồi lớp học.
2.3.5. Giáo án bài “Hợp chất cĩ oxi của clo” dạy theo cấu trúc Jigsaw của Elliot Aronson Elliot Aronson
- Chúng tơi chọn hình thức hoạt động nhĩm theo cáu trúc Jigsaw của Elliot
Aronson (cĩ biến đổi một ít cho phù hợp với điều kiện thực tế).
- Trong bài này, chúng tơi đã sử dụng các biện pháp sau để nâng cao chất lượng hoạt động nhĩm :
- Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung, xây dựng giáo án phù hợp.
- Biện pháp 2 : Xây dựng phiếu học tập, phiếu ghi bài chi tiết.
- Biện pháp 3 : Chia nhĩm hợp lí.
- Biện pháp 7 : Giáo viên quản lí lớp tốt.
- Biện pháp 8 : Giáo viên hướng dẫn, gĩp ý cho học sinh kịp thời.
- Biện pháp 9 : Kiểm tra, đánh giá thường xuyên, chính xác, khoa học.
- Biện pháp 10 : Kiểm sĩat thời gian một cách chặt chẽ.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức
-HS biết:
- Cơng thức, tên gọi một số oxit và axit cĩ oxi của clo.
- Phản ứng điều chế và ứng dụng của nước Javel,muối clorat,clorua vơi.
-HS hiểu:
- Trong hợp hất cĩ oxi của clo, clo cĩ số oxi hĩa dương.
- Hợp chất cĩ oxi của clo cĩ tính oxi hĩa.
-b. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng.
- Rèn kĩ năng tự học, biết lắng nghe, đặt câu hỏi và rèn khả năng diễn đạt.
-c. Thái độ
- HS hứng thú với mơn học, cĩ ý thức tự học và tìm hiểu bài trước khi đến lớp,
cĩ tinh thần hợp tác với các TV trong nhĩm.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Đàm thoại, trực quan, tổ chức dạy học nhĩm nhỏ bằng cấu trúc Jigsaw (cĩ điều chỉnh một chút cho phù hợp điều kiện thực tế về học tập và kiểm tra đánh giá ở nước ta).
C. CHUẨN BỊ -1. Giáo viên
- Chuẩn bị giáo án, bốn phiếu học tập, phương án đánh giá kết quả, dự kiến
các tình huống xảy ra trong giờ học.
- Hướng dẫn HS các bước tham gia hoạt động nhĩm theo cấu trúc Jigsaw.
-2. Học sinh
-HS nắm rõ các bước hoạt động học tập và tiêu chí chấm điểm.
-HS thực hiện các yêu cầu của GV, chuẩn bị bài theo phiếu học tập và SGK.
-D. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
-a) Hoạt động 1 (3 phút): Vào bài và giới thiệu tiến trình làm việc. PPDH tùy
theo GV lựa chọn.
b) Hoạt động 2 (30 phút):tìm hiểu các hợp chất cĩ oxi của clo
GV giới thiệu cho HS cách thức hoạt động học tập theo cấu trúc Jigsaw.
Chia nhĩm, mỗi nhĩm 4 HS (2HS bàn trên và 2HS bàn dưới), nhĩm này gọi là
nhĩm cĩ sự đồng đều về trình độ. Cử một HS khá làm nhĩm trưởng. Nếu sỉ số lớp từ 32-48HS thì cĩ 8-12 nhĩm.
Giao nhiệm vụ, mỗi thành viên một nội dung khác nhau. Nếu sỉ số lớp khơng
chia hết cho 4, thì cĩ nhĩm 5 HS, sẽ cĩ 2 HS tìm hiểu chung một nội dung được coi là khĩ hơn hay trọng tâm hơn.
Nhĩm chuyên gia cùng tìm hiểu chung một nội dung và truyền đạt lại cho nhĩm hợp tác, hồn thành phiếu ghi bài.
HS tìm hiểu kiến thức thơng qua phiếu học tập đã được phát ở tiết học trước.
Phiếu học tập bài hợp chất cĩ oxi của clo
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 – THÀNH VIÊN SỐ 1
1.Cho biết các axit cĩ oxi của clo.Gọi tên, xác định số oxi hĩa. 2. Giải thích vì sao trong các hợp chất đĩ, clo cĩ số oxi hĩa dương. 3. Cho biết tính bền và tính axit của các axit cĩ oxi của clo.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Đọc tên các chất sau và cho biết số oxi hĩa của clo trong từng hợp chất. Cl2O, KClO3, HClO, Cl2O3 CaCl2, HClO2,Ca(ClO)2, HClO3, Ca(ClO)3
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 – THÀNH VIÊN SỐ 2
1.Viết phương trình điều chế nước Javel.
2. Viết phương trình chứng minh NaClO là muối của axit rất yếu. 3. Cho biết ứng dụng của nước Javel.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Điều chế nước Javel bằng cách điện phân dung dịch natri clorua trong bình điện phân khơng cĩ vách ngăn.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 – THÀNH VIÊN SỐ 3
1. Viết phương trình phản ứng khi cho clo tác dụng với vơi tơi ở nhiệt độ 30oC.
2. Viết phương trình giữa clorua vơi với dung dịch HCl và CO2/H2O
3. Cho biết ứng dụng của clorua vơi.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Viết phương trình khi cho clo tác dụng với Ca(OH)2dd ở nhiệt độ thường và nhiệt
độ cao
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 – THÀNH VIÊN SỐ 4
1. Viết phương trình điều chế kali clorat từ clo.
2. Nêu ứng dụng của kali clorat.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Điều chế kali clorat bằng cách điện phân dung dịch KCl ở nhiệt độ 70oC-75oC. * Các TV nhĩm chuyên gia cùng thảo luận, hồn thành phần việc của mình.
Bước 1:Tổ chức các nhĩm chuyên gia thảo luận (7-10 phút).
Các TV số 1 về thảo luận ở vị trí bàn CHUYÊN GIA 1.
Các TV số 2 về thảo luận ở vị trí bàn CHUYÊN GIA 2.
Các TV số 3 về thảo luận ở vị trí bàn CHUYÊN GIA 3. Các TV số 4 về thảo luận ở vị trí bàn CHUYÊN GIA 4.
-Lưu ý:
- Nếu sỉ số lớp học đơng, nên tổ chức 8 nhĩm chuyên gia với 4 nội dung.
- GV nhắc lại nhiệm vụ: mỗi TV phải nắm tốt phần kiến thức được giao, nếu
chưa hiểu thì hỏi các TV trong nhĩm chuyên gia.
- GV quan sát, đơn đốc và trả lời câu hỏi thắc mắc của các nhĩm chuyên gia.
-Bước 2: Tổ chức các “nhĩm hợp tác” thảo luận và làm bài tập (20 phút)
- Các TV trở lại “nhĩm hợp tác”, làm việc cùng nhau trong 20 phút.
- GV nhắc lại nhiệm vụ: mỗi TV cĩ nhiệm vụ “giảng” phần nội dung mình đã
tìm hiểu cho các TV cịn lại hiểu và nắm vững.
-c) Hoạt động 3 (10 phút): GV tổ chức cho HS tự đánh giá bằng kiểm tra trắc nghiệm
GV tổ chức cho HS tự đánh giá bằng kiểm tra trắc nghiệm (8 phút).
- HS làm bài KT với nội dung kiến thức tồn bài, GV nên chuẩn bị 4 mã đề
ứng với số lượng HS trong nhĩm, bảo đảm tính nghiêm túc trong khi kiểm tra.
- Thu bài và GV hướng dẫn các nhĩm HS chấm chéo bài nhau.
- Nhĩm trưởng cĩ nhiệm vụ tổng kết điểm cả nhĩm vào phiếu sau chấm điểm.
-Tiêu chí đánh giá:
- Điểm nhĩm = GV đánh giá dựa vào kết quả và thái độ làm việc của nhĩm.
- Điểm của từng thành viên = điểm trung bình của điểm bài kiểm tra và điểm
của nhĩm phân chia cho từng thành viên.
-d) Hoạt động 4 (2 phút): Nhận xét, rút kinh nghiệm, dặn dị.
Lưu ý: để giúp HS đi đúng trọng tâm bài học, thì bước đầu GV xây dựng “phiếu ghi bài” để HS tiết kiệm thời gian thảo luận và ghi chép.
2.3.6. Giáo án bài “ Luyện tập về clo và hợp chất của clo”
- Trong bài này, chúng tơi phối hợp các hình thức tổ chức hoạt động nhĩm nhỏ
và cả nhĩm cùng tìm hiểu một vấn đề tại lớp.
- Chúng tơi đã sử dụng các biện pháp sau để nâng cao chất lượng của hoạt
động nhĩm :
Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung, xây dựng giáo án phù hợp. Biện pháp 2: Xây dựng phiếu học tập, phiếu ghi bài chi tiết. Biện pháp 3: Chia nhĩm hợp lí.
Biện pháp 4: Xây dựng bảng phân cơng, biên bản làm việc nhĩm. Biện pháp 5: Học sinh tự xây dựng nội quy làm việc nhĩm.
Biện pháp 6: Bồi dưỡng năng lực làm việc cho nhĩm trưởng, thư kí. Biện pháp 7: Giáo viên quản lí lớp tốt.
Biện pháp 8: Giáo viên hướng dẫn, gĩp ý cho học sinh kịp thời. Biện pháp 9: Kiểm tra, đánh giá thường xuyên, chính xác, khoa học. Biện pháp 10: Kiểm sĩat thời gian một cách chặt chẽ.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Cấu tạo nguyên tử,cấu tạo phân tử,tính chất và ứng dụng của clo.
- Hợp chất cĩ oxi của clo cĩ tính oxi hĩa
- Axit clohidric cĩ tính axit mạnh và tính khử của gốc clorua.
-b. Kỹ năng
- Giải thích tính oxi hĩa mạnh của clo và hợp chất của clo bằng kiến thức đã học.
- Viết các phương trình phản ứng giải thích, chưng minh tính chất của clo và
hợp chất của clo.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Kết hợp phương pháp đàm thoại, cả nhĩm cùng tìm hiểu một vấn đề tại lớp.
- Dạy học bằng hoạt động nhĩm thơng qua việc giải bài tập.
C. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống câu hỏi dẫn dắt và phiếu học tập ơn tập củng cố kiến thức cho
HS (cĩ thể chuẩn bị trên phần mềm Power Point ).
PHIẾU HỌC TẬP 1 - - - - - - - - - - - - PHIẾU HỌC TẬP 2 - - - - - - - - -
PHIẾU HỌC TẬP 3 - - - - - - - - - - - a. Hoạt động 1: (5 phút) - GV chuẩn bị bài trình chiếu
- GV phát phiếu học tập cho mỗi nhĩm
-b. Hoạt động 2: (35 phút) Tổ chức hoạt động nhĩm hồn thành các dạng bài
tập cơ bản thơng qua phiếu học tập.
-CÁCH THỰC HIỆN
- Chia nhĩm: GV chia nhĩm theo dãy bàn từ trên xuống
- GV cho HS bốc thăm để chọn phiếu học tập (được đánh số 1, 2, 3, 4): 1 phút
- Tổ chức hoạt động nhĩm
-Phiếu học tập 1:
- GV cho HS thảo luận nhĩm 5 phút. Sau 5 phút, cả 4 nhĩm đồng loạt lên bảng
viết PTHH trong khoảng thời gian tối đa là 5 phút. Sau 5 phút, nếu nhĩm nào chưa
hồn thành vẫn phải dừng lại.
- GV chỉ định 5 HS trong nhĩm lần lượt lên bảng. HS trước viết xong mới cho
HS sau lên viết.
-Phiếu học tập 2:
- GV cho HS thảo luận nhĩm 5 phút. Sau 5 phút, cả 4 nhĩm cử đại diện đồng
loạt lên bảng giải trong khoảng thời gian tối đa là 5 phút. Sau 5 phút, nếu nhĩm nào chưa hồn thành vẫn phải dừng lại.
- GV chỉ định bất kì HS trong nhĩm lên bảng trình bày trong vịng 1 phút. Sau
1 phút, HS khác lại lên bảng hồn thành tiếp bài giải của nhĩm mình. Cứ như vậy cho đến hết 5 phút.
- GV sửa bài + chấm điểm: 10 phút.
-Phiếu học tập 3:
- GV cho HS thảo luận nhĩm 5 phút. Sau 5 phút, cả 4 nhĩm cử đại diện đồng
loạt lên bảng giải trong khoảng thời gian tối đa là 5 phút. Sau 5 phút, nếu nhĩm nào chưa hồn thành vẫn phải dừng lại.
- GV chỉ định bất kì HS trong nhĩm lên bảng trình bày trong vịng 1 phút. Sau
1 phút, HS khác lại lên bảng hồn thành tiếp bài giải của nhĩm mình. Cứ như vậy cho đến hết 5 phút.
- GV sửa bài + chấm điểm: 10 phút.
-Hoạt động 3: (5phút): Tổ chức tổng kết điểm, rút kinh nghiệm, dặn dị.
2.3.7. Giáo án bài “ Lưu huỳnh”
- Trong bài này, chúng tơi phối hợp các hình thức tổ chức hoạt động nhĩm
nhỏ, cả nhĩm cùng tìm hiểu một vấn đề tại lớp.
- Chúng tơi đã sử dụng các biện pháp sau để nâng cao chất lượng hoạt động
nhĩm.
Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung, xây dựng giáo án phù hợp.
Biện pháp 2: Xây dựng phiếu học tập, phiếu ghi bài chi tiết.
Biện pháp 3: Chia nhĩm hợp lí.
Biện pháp 4: Xây dựng bảng phân cơng, biên bản làm việc nhĩm.
Biện pháp 5: Học sinh tự xây dựng nội quy làm việc nhĩm.
Biện pháp 6: Bồi dưỡng năng lực làm việc cho nhĩm trưởng, thư kí.
Biện pháp 8: Giáo viên hướng dẫn, gĩp ý cho học sinh kịp thời.
Biện pháp 9: Kiểm tra, đánh giá thường xuyên, chính xác, khoa học.
Biện pháp 10: Kiểm sĩat thời gian một cách chặt chẽ.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC -a. Kiến thức:
-HS biết
- Cấu tạo tinh thể S
- Một số ứng dụng và phương pháp sản xuất lưu huỳnh.
-HS hiểu:
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu
huỳnh.
- Lưu huỳnh vừa cĩ tính oxi hĩa vừa cĩ tính khử.
-HS vận dụng:
- Viết được phương trình phản ứng chứng minh lưu huỳnh vừa cĩ tính oxi hĩa
vừa cĩ tính khử.
- Giải thích được một số hiện tượng vật lí, hĩa học cĩ liên quan đến lưu huỳnh.
-b. Kỹ năng
- Rèn luyện cách viết phương trình, tính sơ oxi hĩa.
- Rèn luyện khả năng hoạt động nhĩm
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Kết hợp phương pháp đàm thoại, cả nhĩm cùng tìm hiểu một vấn đề tại lớp.
- Dạy học bằng hoạt động nhĩm thơng qua việc giải bài tập.
C. CHUẨN BỊ
- GV: Hệ thống câu hỏi dẫn dắt và phiếu học tập ơn tập củng cố kiến thức cho
HS (cĩ thể chuẩn bị trên phần mềm Power Point ).
- HS: Ơn tập củng cố kiến thức cần nhớ trước ở nhà.
D. CÁCH THỰC HIỆN
- GV chia lớp thành 12 nhĩm ( mỗi nhĩm gồm 2HS bàn trên và 2 HS bàn dưới)
- GV đánh số thứ tự nhĩm và phát phiếu học tập: nhĩm lẻ làm phiếu học tập 1,
nhĩm chẵn làm phiếu học tập 2.
- GV yêu cầu các nhĩm thảo luận dựa trên nội dung của phiếu học tập.
-b/ Hoạt động 2 (30 phút )
- GV chuẩn bị bài trình chiếu Power Point.
- GV giới thiệu một số đoạn phim và yêu cầu HS giải thích.
- Đến một số nội dung kiến thức HS đã được hoạt động nhĩm, GV gọi một
nhĩm bất kì trình bày.
-c/ Hoạt động 3 ( 5 phút)
- GV giới thiệu về lưu huỳnh.
- GV yêu cầu một nhĩm cho biết
lưu huỳnh cĩ mấy dạng thù hình.
- GV giới thiệu về hai dạng thù hình của lưu huỳnh.
- GV yêu cầu một nhĩm cho biết
các tính chất vật lí của từng dạng thù hình.
- GV giới thiệu đoạn phim mơ tả
ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh.
-GV yêu cầu các nhĩm quan sát
đoạn phim và hồn chỉnh vào phiếu học tập
- GV yêu cầu các thành viên