cũng như sự biến đổi cĩ quy luật tính chất của đơn chất và hợp chất của chúng.
-Nguyên tắc chung và phương pháp điều chế các halogen và một số hợp chất
quan trọng của chúng.
-Ứng dụng của các halogen và một số hợp chất của chúng.
-Về kĩ năng
-Kĩ năng quan sát thí nghiệm (tính tan của hidro clorua…) và làm thí nghiệm
(điều chế axit HCl, nhận biết ion clorua…)
-Tiếp tục củng cố kĩ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hĩa – khử bằng
phương pháp thăng bằng electron.
-Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo phân tử để suy ra tính chất của chất.
-Kĩ năng giải bài tập định tính và định lượng.
-Về giáo dục tình cảm, thái độ
-Say mê học tập, yêu thích mơn Hĩa học.
-Chống ơ nhiễm mơi trường.
Phương pháp
Nhĩm halogen được nghiên cứu sau khi đã học các lí thuyết chủ đạo như cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hồn, liên kết hĩa học, phản ứng oxi hĩa – khử. Vì vậy, cần nghiên cứu tính chất của các halogen dưới ánh sáng của các lí thuyết chủ đạo trên.
Các thí nghiệm được tiến hành trong chương này cần được coi là các thí nghiệm kiểm chứng, chứng minh cho các tính chất được rút ra từ lí thuyết. Chẳng hạn, xét phản ứng của clo với natri: Clo là phi kim cĩ độ âm điện lớn nên nĩ là chất oxi hĩa mạnh, natri là kim loại kiềm nên nĩ là chất khử mạnh. Vậy, phản ứng của clo với natri phải xảy ra mãnh liệt và tỏa nhiệt mạnh:
2 x 1e
2Na + Cl2 → 2Na+
+ 2Cl-→ 2NaCl
b) Chương 6: Nhĩm Oxi
Hình 2.2. Sơ đồ cấu trúc chương “Nhĩm Oxi”
Mục tiêu
-Về kiến thức
-Học sinh biết:
-Những tính chất vật lí, tính chất hĩa học cơ bản và một số ứng dụng cách
-Những tính chất hĩa học của các hợp chất quan trọng của lưu huỳnh, một số ứng dụng và cách điều chế.
-Học sinh hiểu, giải thích được các tính chất của các đơn chất oxi, lưu huỳnh
và các hợp chất của oxi, lưu huỳnh trên cơ sở cấu tạo nguyên tử, liên kết hĩa học, độ âm điện và số oxi hĩa.
-Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học để làm các bài tập ở cuối mỗi
bài học và các bài ơn tập chương.
-Về kĩ năng
-Quan sát, giải thích hiện tượng ở một số thí nghiệm hĩa học về oxi và lưu
huỳnh.
-Xác định chất khử, chất oxi hĩa và cân bằng PTHH của phản ứng oxi hĩa –
khử thuộc chương Oxi – Lưu huỳnh.
-Giải các bài tập định tính và định lượng cĩ liên quan đến kiến thức trong
chương.
-Về giáo dục tình cảm, thái độ
-Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường.
-Chống gây ơ nhiễm khơng khí và nguồn nước.
-Bảo vệ tầng ơzơn.
Phương pháp
Cần vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử, liên kết hĩa học để dự đốn tính chất của đơn chất và hợp chất của chúng. Sau đĩ dùng thí nghiệm để chứng minh.
Nĩi chung việc dạy học một nguyên tố, đơn chất và hợp chất của nĩ cần theo trình tự sau:
Cấu tạo → tính chất → ứng dụng → điều chế.
Trong phạm vi nghiên cứu, chúng tơi xin giới thiệu 10 giáo án cĩ áp dụng các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhĩm chương “Nhĩm Halogen” và chương “Nhĩm Oxi”.
2.3.2. Giáo án bài “Khái quát về nhĩm halogen ”
Bài “Khái quát về nhĩm halogen” là bài cĩ tính nền tảng của chương “ Nhĩm
halogen “. Khi thiết kế hoạt động dạy học theo hướng học nhĩm chúng tơi đã thiết kế các phiếu học tập cĩ chức năng như bộ câu hỏi định hướng với nội dung gần gũi với kiến thức nền tảng đã cĩ, giúp HS dễ dàng tự tìm hiểu, tự học trước khi tham gia giờ học trên lớp.
Trong bài này, chúng tơi đã sử dụng các biện pháp sau để nâng cao chất lượng
hoạt động nhĩm :
-Biện pháp 1 : Lựa chọn nội dung, xây dựng giáo án phù hợp.
-Biện pháp 2 : Xây dựng phiếu học tập, phiếu ghi bài chi tiết.
-Biện pháp 3 : Chia nhĩm hợp lí.
-Biện pháp 6 : Bồi dưỡng năng lực làm việc cho nhĩm trưởng, thư kí.
-Biện pháp 7 : Giáo viên quản lí lớp tốt.
-Biện pháp 8 : Giáo viên hướng dẫn, gĩp ý cho học sinh kịp thời.
-Biện pháp 9 : Kiểm tra, đánh giá thường xuyên, chính xác, khoa học.
Biện pháp 10 : Kiểm sĩat thời gian một cách chặt chẽ.
-A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
-a. Kiến thức:
HS biết:
- Nhĩm halogen gồm những nguyên tố nào. Vị trí của chúng trong bảng tuần
hồn các nguyên tố hĩa học.
- Đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử, liên kết hĩa học trong các phân tử
halogen.
- Tính chất hĩa học đặc trưng của các halogen là tính oxi hĩa mạnh.
- Một số qui luật biến đổi tính chất vật lí, tính chất hĩa học của các halogen.
-HS hiểu:
- Vì sao tính chất hĩa học của các halogen biến đổi cĩ qui luật.
- Nguyên nhân sự biến đổi tính phi kim của các halogen là do sự biến đổi về
-b. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng, quan sát, so sánh và khả năng lập luận logic.
c. Thái độ:
- Rèn luyện đức tính cẩn thận nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học.
- HS hứng thú với mơn học, cĩ ý thức tự học và tìm hiểu bài trước khi đến lớp,
cĩ tinh thần hợp tác với các TV trong nhĩm.
-B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Đàm thoại, trực quan, thuyết trình nêu vấn đề.
- Tổ chức dạy học nhĩm bằng hình thức sử dụng bảng biểu,tranh ảnh kết hợp
với cấu trúc Jigsaw (cĩ biến đổi một chút cho phù hợp điều kiện thực tế về học tập và kiểm tra đánh giá ở nước ta hiện nay).
- Với sĩ số lớp từ 32 - 48HS, chia lớp học thành 8 nhĩm, mỗi nhĩm 4-6 học
sinh.
- Nhĩm chuyên gia gồm 4-6 học sinh thuộc 8 nhĩm cùng tìm hiểu một nội dung, ngồi đối diện nhau (hai bàn cạnh nhau để đỡ tốn thời gian di chuyển).
- Phân cơng: mỗi nhĩm chuyên gia phụ trách một số câu hỏi trong phiếu học
tập.
- Sau khi thảo luận xong, các thành viên nhĩm chuyên gia trở về nhĩm hợp tác
lần lượt trình bày kết quả thảo luận cho các thành viên khác trong nhĩm sao cho mọi thành viên đều nắm được bài và làm được bài kiểm tra cá nhân mà GV giao cho.
- Giáo viên hướng dẫn các thành viên trong lớp đánh giá kết quả cá nhân, nhĩm.
-C. CHUẨN BỊ
-a. Giáo viên
- Chuẩn bị phiếu học tập, phiếu ghi bài 1 phương án đánh giá kết quả, dự kiến
các tình huống xảy ra trong giờ học.
- Hướng dẫn HS các bước tham gia hoạt động nhĩm. Hướng dẫn nhĩm trưởng phân cơng cơng việc cụ thể cho các TV và lập phiếu chấm điểm từng TV.
- Chia nhĩm ngẫu nhiên để đảm bảo tính cơng bằng và tạo điều kiện cho HS
xây dựng tinh thần đồn kết, hợp tác.
-b. Học sinh
- HS nắm rõ các bước hoạt động học tập và tiêu chí chấm điểm.
- HS thực hiện các yêu cầu của GV, chuẩn bị bài theo phiếu học tập và SGK.
- Ơn lại sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron, sự biến đổi các đại lượng vật
lí, sự biên đổi tính kim loại, phi kim.
-D. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
-a. Hoạt động 1 (2 phút):
Vào bài và giới thiệu tiến trình làm việc – PPDH tùy theo GV lựa chọn.
-b. Hoạt động 2 (30 phút):
Tìm hiểu “Khái quát về nhĩm halogen” – tổ chức các hoạt động học tập theo
nhĩm bằng cấu trúc Jigsaw cĩ kết hợp sử dụng bảng biểu, tranh ảnh.
Sử dụng hình thức hoạt động nhĩm theo cấu trúc Jigsaw cĩ kết hợp sử dụng bảng biểu, tranh ảnh và hợp tác nhĩm nhỏ.
PHIẾU HỌC TẬP BÀI SỰ ĐIỆN LI
Câu 1:Vị trí nhĩm halogen trong bảng tuần hồn .Nhĩm halogen gồm những
nguyên tố nào.
Câu 2: Viết cấu hình electron, cấu hình electron lớp ngồi cùng và sự phân bố
electron vào các obitan nguyên tử. Rút ra nhận xét về cấu tạo nguyên tử
các halogen (về số electron ngồi cùng, số electron độc thân).
Câu 3: Phân bố các electron vào các ơ lượng tử của các nguyên tử halogen ở
trạng thái cơ bản và kích thích .Từ đĩ rút ra nhận xét về số electron độc thân cĩ khả năng tham gia liên kết, suy ra các số oxi hĩa của các halogen trong các hợp chất.
Câu 4: Hai nguyên tử halogen kết hợp với nhau bằng liên kết gì. Viết cơng thức
electron, cơng thức cấu tạo của phân tử halogen . Dựa vào giá trị năng lượng liên kết rút ra nhận xét phân tử halogen cĩ dễ tách thành hai nguyên lượng liên kết rút ra nhận xét phân tử halogen cĩ dễ tách thành hai nguyên tử hay khơng?
Câu 5 : Dựa vào bảng 5.1 ( sách giáo khoa trang 118 ), hãy điền vào bảng sau :
Nguyên tố Trạng thái tập hợp Màu sắc Độ âm điện Nhiệt độ nĩng chảy Nhiệt độ sơi Flo Clo Brom Iot
Câu 6: Căn cứ vào
- Cấu tạo lớp electron ngồi cùng:………… - Năng lượng liên kết X-X:………..
- Bán kính nguyên tử: ……….. Rút ra nhận xét
- Các halogen cĩ tính chất hĩa học nào giống nhau. - Tính chất đĩ thay đổi như thế nào từ flo đên iot.
Câu 7:Vì sao trong các hợp chất flo luơn cĩ số õi hĩa là -1 , các halogen khác cĩ các số oxi hĩa -1 , +1 , +3, +5 , +7 ?
Câu 8: Cho một lượng halogen tác dụng hết với magie ta thu được 19 gam
magie halogenua. Cũng lượng halogen đĩ tác dụng hết với nhơm tạo ra
17,8 gam nhơm halogenua. Hãy xác định tên và khối lượng halogen nĩi
trên .
HS tìm hiểu kiến thức thơng qua phiếu học tập và phiếu ghi bài đã được phát trước. Nhĩm 1: Câu 1,2 Nhĩm 2: Câu 3 Nhĩm 3: Câu 4 Nhĩm 5: Câu 5 Nhĩm 6: Câu 6 Nhĩm 7: Câu 7 Nhĩm 8: Câu 8
- Sau khi thảo luận nhĩm chuyên gia trở về nhĩm hợp tác, giảng lại phần kiến
thức mình đã tìm hiểu cho các TV cịn lại theo thứ tự và hồn thành phiếu ghi bài (10 phút).
- GV bao quát lớp và hỗ trợ các nhĩm chuyên gia hồn thành nhiệm vụ của
mình.
- Nhĩm làm bài tập chung (Câu 10)trong phiếu học tập (5 phút).
- Chọn ngẫu nhiên mỗi nhĩm một HS trình bày phần kiến thức mình đã tìm
hiểu, sửa chữa, bổ sung (nếu cĩ) (10 phút).
-c. Hoạt động 3 (10 phút): tổ chức cho HS làm bài tập củng cố kiểm tra kiến thức
Các halogen cĩ thể tạo nên một số hợp chất giữa các halogen như sau: ClF BrF BrCl ICl IBr ClF3 BrF3 IF3 ClF5 BrF5 IF
Tổ chức chấm chéo (nếu cịn thời gian, nếu khơng GV sẽ chấm điểm và phát bài vào tiết học sau).
d. Hoạt động 4 (2 phút):
Nhận xét, rút kinh nghiệm, dặn dị cho buổi học sau.
2.3.3. Giáo án bài “Clo”
Dạy bài về chất (sau khi HS đã học lí thuyết chủ đạo) thì PPDH chủ yếu là vận dụng lí thuyết chủ đạo để tìm hiểu nguyên nhân, bản chất, tính chất của chất. Vì vậy, chúng tơi thiết kế các hoạt động dạy học cũng tuân theo quy tắc đĩ.
Trong bài này, chúng tơi đã áp dụng các phương pháp sau để nâng cao chất lượng hoạt động nhĩm :
Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung, xây dựng giáo án phù hợp.
Biện pháp 2: Xây dựng phiếu học tập, phiếu ghi bài chi tiết.
Biện pháp 3: Chia nhĩm hợp lí.
Biện pháp 6: Bồi dưỡng năng lực làm việc cho nhĩm trưởng, thư kí. Biện pháp 7: Giáo viên quản lí lớp tốt.
Biện pháp 8: Giáo viên hướng dẫn, gĩp ý cho học sinh kịp thời. Biện pháp 9: Kiểm tra, đánh giá thường xuyên, chính xác, khoa học. Biện pháp 10: Kiểm sĩat thời gian một cách chặt chẽ.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
a. Kiến thức:
-HS biết
- Một số tính chất vật lí, ứng dụng, phương pháp điều chế clo trong phịng thí
-HS hiểu
- Tính chất hĩa học cơ bản của clo là tính oxi hĩa mạnh do độ âm điện lớn.
- Trong một sơ phản ứng, clo thể hiện tính khử.
-HS vận dụng
- Viết các phương trình minh họa cho tính oxi hĩa mạnh và tính khử của clo,phương trình điều chế clo trong cơng nghiệp và trong phịng thí nghiệm.
b.Kĩ năng
- Dựa vào cấu tạo phân tử để dự đốn tính chất của clo và dùng thí nghiệm
kiểm chứng.
- Rèn khả năng lập luận logic, khả năng viết phương trình phản ứng, các phương trình phản ứng trao đổi ion.
- Rèn kĩ năng trao đổi, khả năng trình bày, biết cách lắng nghe, gĩp ý và nhận
xét ý kiến của người khác.
- Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm, quan sát và rút ra nhận xét.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Đàm thoại, trực quan, tổ chức hoạt động nhĩm.
GV chia lớp thành 4 nhĩm lớn (4 tổ), mỗi nhĩm cĩ 3-4 cặp HS (6-8HS), hướng dẫn HS học nhĩm theo hình thức nhĩm “ rì rầm” và “xây dựng kim tự tháp”.
- Bước 1: Chia cặp HS để hoạt động nhĩm, 3-4 cặp HS tạo thành một nhĩm lớn.
- Bước 2: GV hướng dẫn HS cách thức hoạt động nhĩm theo hình thức nhĩm
“rì rầm” và theo mơ hình “xây kim tự tháp”.
- Bước 3: Thơng báo tiêu chí chấm điểm hoạt động nhĩm.
C. CHUẦN BỊ
a. Giáo viên
- Phiếu ghi bài2. Phiếu học tập.
- Phim minh họa trạng thái, màu sắc, thí nghiệm tính chất hĩa học và điều chế clo.
b. Học sinh
HS học bài cũ và coi trước clo.
D. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
GV phát phiếu học tập 1 cho từng cặp HS, yêu cầu HS hồn thành phiếu học tập. Mỗi HS tự nghiên cứu SGK phần “Cấu tạo phân tử”, cĩ ý kiến riêng và suy nghĩ độc lập của cá nhân.
- Hai HS ngồi gần nhau sẽ thành 1 cặp trao đổi để thống nhất, hồn thành phiếu học tập.
-a. Hoạt động 1 (5 phút):
Tìm hiểu tính chất vật lí của clo – GV cho Hs xem phim ảnh hoặc hình ảnh lọ khí clo, tổ chức nhĩm “rì rầm” hay “cặp đơi chia sẻ”.
-Bước 1: Gv cho học sinh xem hình ảnh lọ khí clo. Yêu cầu HS quan sát, hồn thành phiếu học tập 1.
PHIẾU HỌC TẬP 1
1. Nhận xét trạng thái tồn tại,màu, mùi của khí clo. 2. Cho biết độ tan của clo trong nước.
3. Tính tỉ khối hơi của clo với khơng khí. Từ đĩ cho biết clo nặng hay nhẹ hơn khơng khí ?
4. Nêu tính độc hại của khí clo.
-Bước 2: GV gọi đại diện 1 – 2 HS ở các cặp khác nhau cho kết luận về tính chất vật lí của clo, sau đĩ GV kết luận và yêu cầu HS hồn thành phiếu ghi bài:
-b. Hoạt động 2: (20 phút):
Tìm hiểu tính chất hĩa học của clo - hoạt động nhĩm theo hình thức “xây kim tự tháp”.
-Bước 1: GV phát phiếu học tập 2.
-Bước 2: Tổ chức hoạt động bằng hình thức “xây kim tự tháp”
- GV cho học sinh xem phim minh họa thí nghiệm về tính chất hĩa học của clo.
- Làm việc theo cặp, mỗi cá nhân vận dụng kiến thức của bản thân, thảo luận
với bạn cùng cặp để hồn thành câu 1 của phiếu học tập số 2.