Sơ lược về chương “Nhĩm halogen” và chương “Nhĩm oxi” lớp

Một phần của tài liệu những biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhóm trong dạy học hóa học ở trường thpt – lớp 10 chương trình nâng cao (Trang 71)

chương trình nâng cao

Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc chương “Nhĩm Halaogen”

 Mục tiêu

-Về kiến thức

Học sinh hiểu:

-Tính oxi hĩa mạnh của các nguyên tố halogen.

-Nguyên nhân làm cho các halogen cĩ sự giống nhau về tính chất hĩa học cũng như sự biến đổi cĩ quy luật tính chất của đơn chất và hợp chất của chúng. cũng như sự biến đổi cĩ quy luật tính chất của đơn chất và hợp chất của chúng.

-Nguyên tắc chung và phương pháp điều chế các halogen và một số hợp chất

quan trọng của chúng.

-Ứng dụng của các halogen và một số hợp chất của chúng.

-Về kĩ năng

-Kĩ năng quan sát thí nghiệm (tính tan của hidro clorua…) và làm thí nghiệm

(điều chế axit HCl, nhận biết ion clorua…)

-Tiếp tục củng cố kĩ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hĩa – khử bằng

phương pháp thăng bằng electron.

-Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo phân tử để suy ra tính chất của chất.

-Kĩ năng giải bài tập định tính và định lượng.

-Về giáo dục tình cảm, thái độ

-Say mê học tập, yêu thích mơn Hĩa học.

-Chống ơ nhiễm mơi trường.

 Phương pháp

Nhĩm halogen được nghiên cứu sau khi đã học các lí thuyết chủ đạo như cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hồn, liên kết hĩa học, phản ứng oxi hĩa – khử. Vì vậy, cần nghiên cứu tính chất của các halogen dưới ánh sáng của các lí thuyết chủ đạo trên.

Các thí nghiệm được tiến hành trong chương này cần được coi là các thí nghiệm kiểm chứng, chứng minh cho các tính chất được rút ra từ lí thuyết. Chẳng hạn, xét phản ứng của clo với natri: Clo là phi kim cĩ độ âm điện lớn nên nĩ là chất oxi hĩa mạnh, natri là kim loại kiềm nên nĩ là chất khử mạnh. Vậy, phản ứng của clo với natri phải xảy ra mãnh liệt và tỏa nhiệt mạnh:

2 x 1e

2Na + Cl2 → 2Na+

+ 2Cl-→ 2NaCl

b) Chương 6: Nhĩm Oxi

Hình 2.2. Sơ đồ cấu trúc chương “Nhĩm Oxi”

Mục tiêu

-Về kiến thức

-Học sinh biết: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Những tính chất vật lí, tính chất hĩa học cơ bản và một số ứng dụng cách

-Những tính chất hĩa học của các hợp chất quan trọng của lưu huỳnh, một số ứng dụng và cách điều chế.

-Học sinh hiểu, giải thích được các tính chất của các đơn chất oxi, lưu huỳnh

và các hợp chất của oxi, lưu huỳnh trên cơ sở cấu tạo nguyên tử, liên kết hĩa học, độ âm điện và số oxi hĩa.

-Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học để làm các bài tập ở cuối mỗi

bài học và các bài ơn tập chương.

-Về kĩ năng

-Quan sát, giải thích hiện tượng ở một số thí nghiệm hĩa học về oxi và lưu

huỳnh.

-Xác định chất khử, chất oxi hĩa và cân bằng PTHH của phản ứng oxi hĩa –

khử thuộc chương Oxi – Lưu huỳnh.

-Giải các bài tập định tính và định lượng cĩ liên quan đến kiến thức trong

chương.

-Về giáo dục tình cảm, thái độ

-Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường.

-Chống gây ơ nhiễm khơng khí và nguồn nước.

-Bảo vệ tầng ơzơn.

Phương pháp

Cần vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử, liên kết hĩa học để dự đốn tính chất của đơn chất và hợp chất của chúng. Sau đĩ dùng thí nghiệm để chứng minh.

Nĩi chung việc dạy học một nguyên tố, đơn chất và hợp chất của nĩ cần theo trình tự sau:

Cấu tạo → tính chất → ứng dụng → điều chế.

Trong phạm vi nghiên cứu, chúng tơi xin giới thiệu 10 giáo án cĩ áp dụng các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhĩm chương “Nhĩm Halogen” và chương “Nhĩm Oxi”.

Một phần của tài liệu những biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhóm trong dạy học hóa học ở trường thpt – lớp 10 chương trình nâng cao (Trang 71)