0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (191 trang)

Giáo án bài “Hợp chất cĩ oxi của lưu huỳnh-Phần III Axit sunfuric”

Một phần của tài liệu NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT – LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (Trang 114 -114 )

- Trong bài này, chúng tơi chọn hình thức tổ chức dạy học bằng hoạt động

nhĩm ngồi lớp học và báo cáo sản phẩm tại lớp.

- Chúng tơi đã sử dụng các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhĩm sau

để thiết kế bài học

Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung, xây dựng giáo án phù hợp.

Biện pháp 2: Xây dựng phiếu học tập, phiếu ghi bài chi tiết.

Biện pháp 3: Chia nhĩm hợp lí.

Biện pháp 4: Xây dựng bảng phân cơng, biên bản làm việc nhĩm.

Biện pháp 5: Học sinh tự xây dựng nội quy làm việc nhĩm.

Biện pháp 6: Bồi dưỡng năng lực làm việc cho nhĩm trưởng, thư kí.

Biện pháp 7: Giáo viên quản lí lớp tốt.

Biện pháp 8: Giáo viên hướng dẫn, gĩp ý cho học sinh kịp thời.

Biện pháp 9: Kiểm tra, đánh giá thường xuyên, chính xác, khoa học.

-A. MỤC TIÊU CỦA BÀI

-a. Về kiến thức:

-HS biết:

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí cơ bản của axit sunfuric.

- Trạng thái tự nhiên, ứng dụng và phương pháp điều chế axit sunfuric.

-HS hiểu:

- -Từ cấu tạo phân tử và số oxi hĩa suy ra tính chất của axit sunfuric.

-b. Về kĩ năng:

- HS biết cách đọc, tìm hiểu, phân tích và tổng hợp tài liệu, rèn kĩ năng tìm

kiếm thơng tin.

- Rèn luyện các kĩ năng xã hội: trao đổi thơng tin, lắng nghe, trình bày…

- Rèn luyện các kĩ năng làm việc đồng đội: hợp tác, chia sẻ, hỗ trợ cho nhau.

- B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Tổ chức dạy học bằng hoạt động nhĩm ngồi lớp học và báo cáo sản phẩm tại lớp

-C. CHUẨN BỊ:

-a. Giáo viên: Chia nhĩm, thiết kế các hoạt động và đề ra phương án đánh giá

- Vì nội dung bài học được HS báo cáo, nên GV cần lập các phương án hoạt

động trước 2 tuần để HS cĩ sự chuẩn bị tốt.

- GV soạn sẵn file PowerPoint của sườn bài và các phiếu học tập.

- Gv bốc thăm để chọn một nhĩm nhận nhiệm vụ báo cáo sản phẩm tại lớp.

- GV giao việc, hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin, chia việc, hợp tác với nhau

và lên kế hoạch đơn đốc, kiểm tra quá trình hoạt động nhĩm của HS.

- Gv chuẩn bị sẵn các thí nghiệm sẽ thực hiện trong bài.

- GV thơng báo cách thức chấm điểm cá nhân và điểm của nhĩm sau bài báo

cáo trên lớp.

-b. Học sinh:

- Ơn lại kiến thức các bài cũ.

- HS chuẩn bị kiến thức bài báo cáo theo hướng dẫn và yêu cầu của GV hay

-D. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

Vì nội dung bài học được giao cho HS tìm hiểu và báo cáo, nên quá trình hoạt động kéo dài cho HS cĩ thời gian tìm hiểu, thảo luận và hợp tác hồn thành nhiệm vụ học tập.

-a. Bước 1: Chia nhĩm, bầu nhĩm trưởng.

Chia nhĩm 8 – 12 HS, trong nhĩm phải cĩ HS biết tin học, cĩ HS khá, cĩ HS

cĩ khả năng thuyết trình.

-b. Bước 2: GV giao nhiệm vụ cho HS.

- GV cung cấp cho Hs các flie PP cĩ nội dung trống (chỉ trình bày sườn bài)

và nhấn mạnh cho các nhĩm biết nội dung kiến thức quan trọng của từng phần.

- GV yêu cầu nhĩm nghiên cứu trước một số thí nghiệm biểu diễn trên lớp.

-c. Bước 3: Hướng dẫn HS cách thức hoạt động hợp tác nhĩm.

GV gợi ý hay hướng dẫn HS cách thức và trình tự hoạt động: HS làm bài báo cáo dưới hình thức trình chiếu hoặc thiết kế dưới dạng bài báo tường sao cho cung cấp đầy đủ các nội dung mà GV yêu cầu.

GV yêu cầu các nhĩm hồn thành biên bản làm việc nhĩm.

- Ngày thứ 1: Cả nhĩm cùng đọc và tìm hiểu nội dung, kiến thức SGK. Nhĩm trưởng chia nội dung cần tìm hiểu thành các phần nhỏ, giao mỗi phần cho 1 cặp HS. Nhiệm vụ của mỗi cặp là: tìm hiểu kiến thức, tìm kiếm tư liệu (mẫu vật, hình ảnh

minh họa ứng dụng các loại phân bĩn hĩa học) để chuẩn bị bài báo cáo, các kiến

thức cĩ liên quan thực tiễn làm ví dụ…

- Ngày thứ 2: Các cặp trong nhĩm cùng trao đổi kết quả, những khĩ khăn cần giúp đỡ, tiến hành thiết kế bài báo cáo.

- Ngày thứ 3:Các cặp hồn thành báo cáo bằng phần mềm trình chiếu

- Ngày thứ 4: Trao đổi nhĩm, chỉnh sửa báo cáo, chuẩn bị đồ dùng dạy học, tư liệu và lời dẫn cho bài báo cáo.

- Ngày thứ 5: Cả nhĩm và GV cùng trao đổi về bài báo cáo (kiến thức, kết quả hoạt động của nhĩm, những vấn đề cần GV giúp đỡ …), chỉnh sửa và bổ sung.

- Ngày thứ 6: Cả nhĩm cùng tập báo cáo, điều chỉnh thời gian cho phù hợp, chỉnh sửa nội dung nếu nếu cĩ, củng cố các vấn đề cĩ liên quan. Cả nhĩm cùng thực hiện trước các thí nghiệm sẽ biểu diễn.

- Ngày thứ 7:Tiến hành báo cáo

Chú ý: HS cĩ thể thay đổi kế hoạch hoạt động nhĩm cho phù hợp.

- d. Bước 4: GV thơng báo yêu cầu, cách tiến hành thẩm định cơng việc hợp

tác của nhĩm và tiêu chí chấm điểm.

- Yêu cầu báo cáo

Báo cáo phải được trình chiếu bằng một phần mềm tin học do nhĩm lựa chọn với:

- Size chữ: từ 24 – 40, font Arial hay Times New Roman.

- Background: đơn giản, dễ nhìn.

- Hiệu ứng: đơn giản, tránh cầu kì.

- Hình ảnh, phim minh họa cĩ chất lượng tốt, phù hợp với nội dung.

- Nội dung báo cáo ngắn gọn, đầy đủ ý, thuyết phục.

Tùy điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường bài báo cáo cĩ thể được thực hiện dưới dạng bài báo tường, nhưng vẫn phải đảm bảo các nội dung.

- Cở chữ, trình bày đẹp, rõ ràng

- Cĩ kèm mẫu vật hoặc hình ảnh minh họa phù hợp nội dung

- Cĩ thiết kế đầy đủ các nội dung mà GV yêu cầu

- Thơng báo cho nhĩm nắm rõ các bước hoạt động trong tiết học

Tiêu chí chấm điểm:

- Dùng các tiêu chí đánh giá hoạt động nhĩm ngồi lớp học.

-e. Bước 5: Thực hiện kế hoạch

- Nhĩm trưởng lên kế hoạch điều hành các hoạt động, tìm tài liệu và phân cơng nội dung cho các TV trong nhĩm.

- Trong quá trình nhĩm hoạt động, GV khuyến khích HS trao đổi thơng tin với

nhau, với GV nếu cĩ thắc mắc. Đồng thời GV cũng KT tiến trình cơng việc của

-f. Bước 6: Báo cáo tại lớp

- GV thơng qua các bước hoạt động, để cả lớp nắm được quy trình hoạt động.

- Tiết học cĩ thể chia thành 3 hoạt động

+ Hoạt động 1: Các nhĩm hoạt động trao đổi để hồn thành phiếu học tập về sườn bài của bài thuyết trình.

+ Hoạt động 2: Nhĩm nhận nhiệm vụ thực hiện bài báo cáo. Sau báo cáo, HS dưới lớp đặt câu hỏi cho nhĩm, GV chỉ định một TV bất kì để trả lời câu hỏi và cho điểm khuyến khích.

+ Hoạt động 3:Củng cố, chấm điểm và rút kinh nghiệm.

-g. Bước 7: Đánh giá kết quả hoạt động của nhĩm.

- Nhĩm tự đánh giá vai trị của mỗi cá nhân trong nhĩm.

- HS nhận xét bài báo cáo của nhĩm (ưu và nhược điểm).

- GV nhận xét về kết quả làm việc của nhĩm.

- GV tổng kết điểm theo tiêu chí chấm điểm đã thơng báo.

2.3.10. Giáo án “Luyện tập chương 6: Nhĩm Oxi”

- Trong bài này, chúng tơi tổ chức dạy học bằng hoạt động nhĩm trong lớp học

và báo cáo sản phẩm tại lớp.

- Chúng tơi đã sử dụng các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhĩm sau

để thiết kế bài học :

Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung, xây dựng giáo án phù hợp.

Biện pháp 2: Xây dựng phiếu học tập, phiếu ghi bài chi tiết.

Biện pháp 3: Chia nhĩm hợp lí.

Biện pháp 4: Xây dựng bảng phân cơng, biên bản làm việc nhĩm.

Biện pháp 5: Học sinh tự xây dựng nội quy làm việc nhĩm.

Biện pháp 6: Bồi dưỡng năng lực làm việc cho nhĩm trưởng, thư kí.

Biện pháp 7: Giáo viên quản lí lớp tốt.

Biện pháp 8: Giáo viên hướng dẫn, gĩp ý cho học sinh kịp thời.

Biện pháp 9: Kiểm tra, đánh giá thường xuyên, chính xác, khoa học.

Biện pháp 10: Kiểm sĩat thời gian một cách chặt chẽ.

-A. MỤC TIÊU CỦA BÀI

-a. Về kiến thức: Củng cố kiến thức:

-Tính chất hĩa học của các đơn chất O2, O3,S.

- Tính chất hĩa học của một số hợp chất: H2O2, H2S, SO2, SO3, H2SO4.

-b. Về kĩ năng:

- Rèn luyện các kĩ năng xã hội: trao đổi thơng tin, lắng nghe, trình bày…

- Rèn luyện các kĩ năng làm việc đồng đội: hợp tác, chia sẻ, hỗ trợ cho nhau.

-B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Tổ chức dạy học bằng hoạt động nhĩm trong lớp học và báo cáo sản phẩm tại lớp

-C. CHUẨN BỊ:

-a. Giáo viên:

- Gv chuẩn bị nội dung ơn tập và các phiếu học tập được xây dựng bám sát vào các Slide được trình chiếu trong phần ơn tập.

-b. Học sinh:

- Ơn lại kiến thức các bài cũ.

- HS chuẩn bị kiến thức bài báo cáo theo hướng dẫn và yêu cầu của GV hay

nhĩm trưởng.

-CÁCH THỰC HIỆN:

- GV chia nhĩm gồm 4 HS ( gồm 2 HS bàn trên và 2 HS bàn dưới).

- GV thơng báo cho cả lớp về cách thức tiến hành tiết luyện tập chương Nhĩm

Oxi.

- GV phát cho mỗi nhĩm phiếu học tập và cho thời gian các nhĩm chuẩn bị

PHIẾU HỌC TẬP -

a/ Hoạt động 1 : Chuẩn bị ( 5 phút )

- GV giới thiệu cho HS về tiết luyện tập chương.

- GV chia nhĩm hợp lí.

- Gv phát các phiếu học tập cho các nhĩm ( xây dựng dựa trên dàn bài Power Point sẽ trình chiếu )

b/ Hoạt động 2: Ơn lại các kiến thức cũ của chương Nhĩm Oxi ( 5 Phút )

- GV yêu cầu các nhĩm thảo luận và hồn thành vào phiếu học tập.

- GV yêu cầu các thành viên trong nhĩm bất kì hồn thành các nội dung trong phiếu học tập.

- GV nhận xét vầ phần trình bày của nhĩm và trình chiếu PP để tổng kết.

c/ Hoạt động 3 : Bài tập ơn tập (10 phút)

- GV yêu cầu các nhĩm thảo luận và hồn thành vào phiếu học tập. - GV yêu cầu các nhĩm bất kì hồn thành các nội dung trong 4 phiếu học tập.

- GV yêu cầu từng thành viên trong 4 nhĩm bất kì lần lượt lên bảng hồn thành các phương trình phản ứng. -GV yêu cầu cả lớp nhận xét về phần trình bày của các nhĩm. - GV nhận xét vầ phần trình bày của nhĩm và trình chiếu PP để tổng kết. - Gv nên lưu ý chỉnh sửa từng phương trình phản ứng các nhĩm thực hiện trên bảng để rút kinh nghiệm cho cả lớp.

- Đối với bài nhận biết GV nên yêu cầu nhĩm trình bày hiện tượng cụ thể.

- Đối với dạng tốn SO2tác dụng với dung dịch kiềm, GV yêu cầu nhĩm trình bày lại cách xác định muối tạo thành.

- GV yêu cầu các thành viên trong 2 nhĩm bất kì tiếp theo trình bày ngắn gọn với cả lớp phương pháp giải 2 bài tốn trong phiếu học tập.

- Sau đĩ GV gọi 2 thành viên bất kì trong 2 nhĩm lên bảng trình bày lại bài tốn và chọn đáp án đúng. - GV yêu cầu cả lớp nhận xét về 2 bài giải trên bảng.

- Gv trình chiếu PP và nhận xét, đánh giá về phần trình bày của 2 thành viên 2 nhĩm.

d/ Hoạt động 4 : Tổ chức trị chơi thi đua giữa các nhĩm (20 phút )

- GV thơng báo cho cả lớp về trị chơi thi đua giữa các nhĩm.

- Trị chơi chung sức giữa các nhĩm gồm 3 phần là khởi động, thử tài đốn nhanh và giải đáp ơ chữ.

- GV trình chiếu các nội dung cấu hỏi.

- Mồi nhĩm được một phút để thảo luận.

- Hết thời gian cho phép, nếu nhĩm nào cĩ câu trả lời nhanh nhất sẽ được Gv mời để chọn đáp án đúng.

- Sau đĩ GV yêu cầu một thành viên bất kì của nhĩm giải thích cho câu lựa chọn trên.

- Gv nhận xét về phần trình bày của nhĩm và cho điểm. Nếu câu lựa chọn của nhĩm đúng nhưng thành viên bất kì khơng giải thích được thì nhĩm sẽ khơng được chấm điểm.

- Tương tự như vậy cho đến khi các nhĩm thực hiện hết các câu hỏi trong phàn khởi động.

- GV nhận xét chung về hoạt động của các nhĩm trong trị chơi khởi động và hướng dẫn các nhĩm tham gia phần chơi tiếp theo.

- - - - - - - - - - - - - - - - -

- Gv thơng báo cho cả lớp về qui tắc chơi trị thử tài đốn nhanh.

- Gv trình chiếu đề số 1 và cho thời gian 1 phút để các nhĩm suy nghĩ và thảo luận.

- Hết thời gian cho phép GV sẽ gọi nhĩm cĩ cấu trả lời nhanh nhất trình bày.

- GV yêu cầu một thành viên bất kì của nhĩm giải thích về câu trả lời của nhĩm. - GV yêu cầu cả lớp nhận xét về phần trình bày của nhĩm. - Gv nhận xét về phần trình bày của nhĩm. - Nếu nhĩm chọn đáp án đúng và thành viên bất kì của nhĩm giải thích hợp lí nhĩm sẽ được tính điểm. - Nếu nhĩm chọn đáp án đúng nhưng thành viên bất kì khơng giải thích hợp lí, nhĩm sẽ khơng được tính điểm. - Đề số 2 và đề số 3 tiến hành tương tự.

- Kết thúc các câu hỏi của trị chơi thử tài đốn nhanh, GV nhận xét, đánh giá chung về phần hoạt động của các nhĩm.

2.3.11. Giáo án “Bài thực hành số 6: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh”

- Bài thực hành được thiết kế cuối chương nhằm mục đích củng cố, khắc sâu

kiến thức đã học và rèn luyện các thao tác thí nghiệm thực hành cho HS.

- Trong bài này, chúng tơi tổ chức dạy học nhĩm nhỏ kết hợp thí nghiệm thực

hành.

- Chúng tơi đã sử dụng các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhĩm sau

để thiết kế tiết thực hành thí nghiệm :

Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung, xây dựng giáo án phù hợp. Biện pháp 2 : Xây dựng phiếu học tập, phiếu ghi bài chi tiết. Biện pháp 3 : Chia nhĩm hợp lí.

Biện pháp 4 : Xây dựng bảng phân cơng, biên bản làm việc nhĩm. Biện pháp 5 : Học sinh tự xây dựng nội quy làm việc nhĩm.

Biện pháp 6 : Bồi dưỡng năng lực làm việc cho nhĩm trưởng, thư kí. Biện pháp 7 : Giáo viên quản lí lớp tốt.

Biện pháp 8 : Giáo viên hướng dẫn, gĩp ý cho học sinh kịp thời. Biện pháp 9 : Kiểm tra, đánh giá thường xuyên, chính xác, khoa học. Biện pháp 10: Kiểm sĩat thời gian một cách chặt chẽ.

-A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

-a. Kiến thức

- Nắm vững các quy tắc an tồn trong phịng thí nghiệm.

- Củng cố các kiến thức về tính khử của hợp chất H2S, tính oxi hĩa và tính

khử của SO2, tính oxi hĩa và tính háo nước của axit H2SO4 đặc.

-b. Kĩ năng

Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hĩa chất bảo đảm an tồn, chính xác. Rèn kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu, trao đổi thơng tin giữa các TV trong

Một phần của tài liệu NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT – LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (Trang 114 -114 )

×