-a. Tạo hứng thú đối với các hoạt động học tập mang tính hợp tác
Hoạt động học tập mang tính hợp tác sẽ khơng thành cơng nếu HS khơng tham gia hoặc tham gia một cách miễn cưỡng vào các hoạt động đĩ. Vì thế điều kiện tiên quyết đảm bảo cho sự thành cơng của hoạt động học tập mang tính hợp tác là hứng thú của HS. Một trong những biện pháp hiệu quả để gây hứng thú cho HS đối với hoạt động nhĩm là tổ chức các trị chơi mang tính hợp tác hoặc thiết kế các hoạt động ngoại khố sao cho HS vừa cảm thấy hứng thú và thoải mái lại vừa nhận thức được tầm quan trọng của tính hợp tác trong cơng việc.
Khen thưởng đối với thành tích chung của cả nhĩm, thành tích cá nhân một cách hợp lý cũng tạo được động cơ học tập và hứng thú cho HS.
-b. Phân nhĩm một cách hợp lý
GV phải giữ vai trị chủ động trong việc phân nhĩm sao cho các thành viên của nhĩm được học hỏi lẫn nhau. Theo các nhà phương pháp dạy học bộ mơn, số lượng thành viên lý tưởng cho mỗi nhĩm là 4-5 HS. Việc sử dụng cách chia nhĩm nào tùy thuộc vào nội dung bài học và thời lượng của tiết học.
-c. Thiết kế và điều khiển tốt các hoạt động nhĩm
Các hoạt động nhĩm phải được thiết kế sao cho cá nhân thể hiện được trách nhiệm của mình đối với cơng việc được giao. Người học sẽ tham gia tích cực hơn vào hoạt động nhĩm khi họ nhận thức rằng họ chỉ thành cơng khi cả nhĩm thành cơng và rằng sự thành cơng của nhĩm khơng thể thiếu đi sự đĩng gĩp của từng cá nhân.
Để đảm bảo thời gian của tiết học, GV phải xác định rõ thời gian cho mỗi lần thảo luận. GV khơng nên lạm dụng quá nhiều việc thảo luận nhĩm mà chỉ nên cho HS thảo luận những vấn đề phức tạp. Mỗi tiết học hoạt động nhĩm 1-3 lần. Mỗi hoạt động chỉ nên tập trung một số kĩ năng nhĩm quan trọng.
Để tránh sự nhàm chán, sau một thời gian nên thay đổi nhĩm học tập.
Khi các nhĩm làm việc, GV phải đi đến từng nhĩm để theo dõi hoạt động và quan tâm đến các nhĩm khĩ khăn, phát hiện kịp thời những bế tắc, những lỗ hổng kiến thức, những điều HS cịn băn khoăn để làm rõ.
Chuẩn bị sẵn các câu gợi mở, động viên khuyến khích HS kịp thời những tiến bộ dù nhỏ.
Sau mỗi buổi học, GV phải yêu cầu người học đánh giá các hoạt động mà họ đã tham gia để cĩ những điều chỉnh cần thiết cho các hoạt động tiếp theo.
Để tạo khơng khí thi đua, nên cho các nhĩm lên báo cáo, trình bày sản phẩm. Sau đĩ bỏ phiếu bình chọn, cĩ phần thưởng cho nhĩm đạt giải.
-d. Đưa ra nhiệm vụ phù hợp
Cần chú ý rằng tầm quan trọng của nhiệm vụ. Nhiệm vụ hay sẽ cĩ khả năng kích thích động cơ học tập. Trong quá trình phân cơng cần lưu ý 4 điều sau đây:
- Choice (Sự lựa chọn): Sự tự do trong lựa chọn nhiệm vụ của người học sẽ thúc đẩy động cơ nội tại của họ.
- Challenge (Thách thức): Thách thức chính là ở mức độ khĩ khăn của nhiệm vụ.
- Control (Kiểm sốt): Điều quan trọng là người học phải đánh giá được kết quả mong đợi, khả năng cần huy động và cần phát triển đối với bản thân mình.
- Cooperation (Hợp tác):Nhằm phát triển kĩ năng giao tiếp xã hội.
Cần chú ý rằng phương pháp học tập theo nhĩm được đánh giá cao hay thấp tuỳ thuộc vào nội dung mà ta muốn truyền đạt. Theo một vài tác giả, phương pháp này sẽ hiệu quả hơn đối với việc giải quyết các vấn đề, những nhiệm vụ khơng quá dễ địi hỏi sự sáng tạo, ý tưởng đa dạng.
Cách đánh giá, khen thưởng cá nhân hay nhĩm là một biện pháp khơng thể thiếu để kích thích các thành viên trong nhĩm hỗ trợ và hợp tác với nhau. Khi cơ hội nhận phần thưởng của cá nhân phụ thuộc khơng chỉ vào thành tích của riêng họ mà cả thành tích của các thành viên khác trong nhĩm thì các em sẽ cĩ ý thức với sự cố gắng và tiến bộ của các thành viên khác trong nhĩm hơn.
GV cần xây dựng thang điểm đánh giá kết quả hoạt động nhĩm. Hạn chế tối đa hiện tượng ăn theo bằng cách đề ra những tiêu chí đánh giá được sự đĩng gĩp của mỗi thành viên.
- Để đánh giá cơng bằng khách quan địi hỏi GV phải theo sát hoạt động của
từng nhĩm và nhĩm trưởng ghi lại kế hoạch chi tiết. Bên cạnh đĩ, GV đánh giá một phần thơng qua tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS.
TĨM TẮT CHƯƠNG 3
Trong chương này chúng tơi đã tiến hành thực nghiệm với những cơng việc như sau:
1. Xác định mục đích thực nghiệm.
2. Xác định nhiệm vụ thực nghiệm.
3. Xác định đối tượng và cơ sở thực nghiệm.
4. Tiến hành thực nghiệm.
- Số giáo án tiến hành thực nghiệm : 10 giáo án.
- Số trường tham gia thực nghiệm : 4 trường.
- Số lớp tham gia thực nghiệm : 12 lớp. - Tổng số bài kiểm tra đã chấm : 1503 bài
5. Phân tích kết quả thực nghiệm về mặt định lượng và định tính .
- Việc phân tích định lượng kết quả kiểm tra cho thấy kết quả học tập ở lớp TN
luơn cao hơn lớp ĐC.
- Việc phân tích kết quả định tính cũng cho thấy HS ở lớp TN học tập hứng thú
hơn, tích cực, năng động, tiếp thu bài nhanh và nhớ bài lâu hơn các lớp ĐC.
Các GV tham gia thực nghiệm đều cơng nhận việc sử dụng 10 biện pháp đề xuất vào các họat động nhĩm cĩ kết quả tốt trong học tập.
Rút ra các bài học kinh nghiệm về hoạt động nhĩm thơng qua việc chia nhĩm, sử dụng các biện pháp làm tăng hiệu quả việc tổ chức hoạt động nhĩm và tạo hứng
thú, thu hút sự chú ý của HS khi tham gia hoạt động nhĩm.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đặt ra đề tài đã hồn thành được các nội dung sau:
1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
- Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
- Nghiên cứu một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học hiện nay và một
số hình thức tổ chức dạy học hiện đại.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học hợp tác, dạy học bằng hoạt động nhĩm.
Gĩp phần hồn thiện lí luận về hình thức tổ chức hoạt động nhĩm trong dạy học hố học ở trường trung học phổ thơng.
1.2. Điều tra thực trạng việc tổ chức hoạt động nhĩm ở một số trường THPT
Phát phiếu thăm dị, lấy ý kiến của 112 GV, thuộc TP. HCM; Biên hịa. Kết quả điều tra cho thấy đa số GV khẳng định hoạt động nhĩm là phương pháp tạo nhiều cơ hội cho HS rèn luyện kĩ năng hợp tác và kĩ năng trình bày trước đám đơng, là những kĩ năng quan trọng hiện nay. Hầu hết GV đều cơng nhận những ưu điểm của phương pháp dạy học theo nhĩm nhưng các vấn đề về sĩ số, cơ sở vật chất, nội dung và chương trình học... cịn gây nhiều khĩ khăn cho việc tổ chức hoạt động nhĩm nên việc áp dụng phương pháp dạy học này chưa thường xuyên, cách thức hoạt động chưa đa dạng và phong phú.
1.3. Nghiên cứu cơ sở khoa học của các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động nhĩm
- Cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động nhĩm.
1.4. Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhĩm
Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung, xây dựng giáo án phù hợp.
Biện pháp 2: Xây dựng phiếu học tập, phiếu ghi bài chi tiết.
Biện pháp 3: Chia nhĩm hợp lí.
Biện pháp 4: Xây dựng bảng phân cơng, biên bản làm việc nhĩm.
Biện pháp 5: Học sinh tự xây dựng nội quy làm việc nhĩm.
Biện pháp 6: Bồi dưỡng năng lực làm việc cho nhĩm trưởng, thư kí.
Biện pháp 7: Giáo viên quản lí lớp tốt.
Biện pháp 8: Giáo viên hướng dẫn, gĩp ý cho học sinh kịp thời.
Biện pháp 9: Kiểm tra, đánh giá thường xuyên, chính xác, khoa học.
Biện pháp 10: Kiểm sĩat thời gian một cách chặt chẽ.
1.6. Vận dụng các biện pháp để thiết kế giáo án thuộc chương halogen, chương oxi-lưu huỳnh, lớp 10 nâng cao THPT
- Chương “Nhĩm halogen” cĩ các giáo án của các bài : Khái quát về nhĩm
halogen, clo, hidroclorua-axit clohidric, hợp chất cĩ oxi của clo, luyện tập về clo và hợp chất của clo.
- Chương “Nhĩm Oxi” cĩ giáo án các bài : lưu hùynh, hidro sunfua, hợp chất
cĩ oxi của lưu hùynh - phần III- axit sunfuaric,luyện tập chương nhĩm oxi, bài thực hành 6 : tính chất các hợp chất của lưu hùynh.
1.7. Thực nghiệm sư phạm nhằm xác định tính hiệu quả và tính khả thi của đề tài nghiên cứu
Chúng tơi đã tiến hành thực nghiệm 10 giáo án với 501 HS (ứng với 6 cặp lớp
TN – ĐC) thuộc lớp 10 nâng cao ở 4 trường THPT là Nguyễn Hữu Tiến, Tân Thơng
Hội, Nguyễn Du, Võ Thị Sáu trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh.
Thống kê và xử lí điểm số 1503 bài kiểm tra trên phép thử kiểm định t. Kết quả phân tích cho thấy giáo án cĩ tổ chức hoạt động nhĩm mà tác giả nghiên cứu trong đề tài là cĩ tác dụng nâng cao chất lượng dạy học.
Chúng tơi cũng tiến hành lấy ý kiến của các GV và 246 HS tham gia TN qua 2 đợt bằng phiếu thăm dị. Số phiếu phát ra 246 phiếu, thu vào 240 phiếu.
Từ kết quả thực nghiệm và qua ý kiến của GV - HS, chúng tơi nhận thấy phần nhiều các em hứng thú với giờ học cĩ hoạt động hợp tác nhĩm, các HS đã được học với PPDH hợp tác đều cĩ sự chuyển biến tích cực về kĩ năng: giao tiếp, diễn đạt, làm việc hợp tác, giải quyết vấn đề.
Chúng tơi nhận thấy việc sử dụng các biện pháp làm tăng hiệu quả các bài lên lớp cĩ tổ chức hoạt động nhĩm được nghiên cứu trong đề tài cĩ khả năng áp dụng vào thực tế đồng thời đạt được hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng dạy và học mơn hố học ở trường THPT. Kết quả này đã khẳng định tính thực tiễn của đề tài.
2. Kiến nghị
Từ các kết quả của đề tài nghiên cứu, để gĩp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy học ở trường THPT, chúng tơi cĩ một số kiến nghị sau:
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Tạo điều kiện để GV cĩ thể tăng cường áp dụng các PPDH tích cực nĩi chung và PPDH hợp tác theo nhĩm nĩi riêng vào dạy học.
- Kết hợp với Bộ Tài chính cĩ những chính sách ưu đãi với giáo viên: tăng
lương; giảm giờ dạy... để GV cĩ thời gian đầu tư nội dung và PPDH tốt hơn.
- Đầu tư cơ sở vật chất tốt, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu cơ bản cho việc đổi
mới PPDH hiện đại trong đĩ cĩ PPDH hợp tác theo nhĩm.
- Tiếp tục cải cách chương trình sao cho khoa học, hiện đại, khơng nặng về
kiến thức hàn lâm, lồng ghép nội dung giáo dục kĩ năng mềm cho HS vào trong chương trình dạy học.
- Tiếp tục đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá. Cụ thể là khơng chỉ đánh giá
trên nền tảng kiến thức và kĩ năng hố học, cần đề ra các tiêu chí đánh giá được kĩ năng hoạt động, năng lực xã hội và thái độ học tập của HS thơng qua các hoạt động nhĩm và cá nhân xoay quanh chủ đề của mơn học.
-2.2. Đối với các Sở Giáo dục và Đào tạo
- Tổ chức các buổi tập huấn, phổ biến rộng rãi các PPDH tích cực cho GV,
- Tổ chức thi đua, khen thưởng kịp thời các cá nhân, đơn vị sử dụng PPDH theo xu hướng đổi mới cĩ hiệu quả.
- Chú trọng đến việc hình thành và rèn luyện kĩ năng sống cho HS thơng qua
các bài lên lớp, đưa yêu cầu này trở thành một yêu cầu nhất thiết phải đạt được ở mỗi giờ học. Bởi lẽ việc HS được trang bị các kĩ năng sống, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tìm kiếm thơng tin, kĩ năng hợp tác... là mục đích cuối cùng của quá trình giáo dục hiện nay.
-2.3. Đối với các trường THPT
- Khuyến khích và tạo điều kiện cho GV sử dụng các PPDH tích cực nhằm
nâng cao chất lượng bài lên lớp.
- Tổ chức thường xuyên các giờ dạy cĩ sử dụng PPDH tích cực để các GV
tham khảo và học tập lẫn nhau.
- Đầu tư xây dựng phịng bộ mơn cĩ đủ trang thiết bị cần thiết cho các giờ học.
- Thiết kế tổ chức lớp học cĩ sĩ số từ 30 - 35 HS/ lớp để đảm bảo hoạt động
nhĩm tác động tích cực đến mọi đối tượng HS. Thành viên nào cũng cĩ cơ hội tham gia hoạt động, thể hiện tiềm năng và rèn luyện những kĩ năng quan trọng cho cuộc sống và cơng việc tương lai.
-2.4. Đối với giáo viên
- Tăng cường sử dụng các PPDH hiện đại, thiết kế các hoạt động dạy học tích
cực để HS cĩ cơ hội chủ động, sáng tạo trong học tập, HS cĩ mơi trường hoạt động rèn luyện các kĩ năng mềm và thể hiện bản thân.
- Tích cực khai thác và sử dụng đồ dùng, các thiết bị dạy học cĩ hiệu quả. Áp
dụng cơng nghệ thơng tin vào việc thiết kế, soạn giảng bài lên lớp.
- Tổ chuyên mơn thường xuyên tổ chức các buổi học ngoại khĩa, câu lạc bộ
hay các buổi đố vui cĩ kiến thức hĩa học gắn liền với kiến thức thực tế, để tạo sự hứng thú đối với mơn học ở HS.
- Mạnh dạn đổi mới và kiên trì, sáng tạo trong việc tổ chức nhiều hoạt động
Trên đây là những kết quả nghiên cứu của đề tài “Những biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhĩm trong dạy học hĩa học lớp 10 THPT”. Mặc dù chúng tơi đã cố gắng hết sức để thực hiện, tuy nhiên vì thời gian tương đối hạn hẹp nên cĩ thiếu sĩt là khơng thể tránh khỏi, kính mong nhận được sự gĩp ý của quý thầy cơ, anh chị và các bạn đồng nghiệp.
Chúng tơi hi vọng kết quả nghiên cứu của luận văn trong chừng mực nào đĩ gĩp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học hĩa học theo nhĩm lớp 10 ở trường phổ thơng hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Đồn Ngọc Anh (2007), Thiết kế giáo án dạy học theo nhĩm nhỏ kết hợp
cơng nghệ thơng tin, Khố luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh.
2. Tơ Quốc Anh (2007), Thiết kế một số hoạt động dạy học gây hứng thú nhận
thức trong mơn hố học lớp 10, Khố luận tốt nghiệp, ĐHSP TP Hồ Chí Minh.
3. Nguyễn Duy Bảo (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học và thực
hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Bưu Điện - Hà Nội.
4. Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, ĐHSP
Tp.HCM.
5. Trịnh Văn Biều (7/2008), “Hoạt động nhĩm trong dạy học ở trường phổ
thơng”, Kỷ yếu hội thảo (khoa Hố) về nâng cao hiệu quả đào tạo và nghiên cứu
khoa học.
6. Trịnh Văn Biều (2005), Giảng dạy hĩa học ở trường phổ thơng, NXB Đại
học Quốc gia Tp. HCM.
7. Trịnh Văn Biều (2002), Một số biện pháp nâng cao hiệu quả rèn luyện kỹ
năng dạy học hĩa học cho sinh viên trường ĐHSP, Luận án tiến sĩ giáo dục học.
8. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học,
ĐHSP TpHCM.
9. Trịnh Văn Biều (2010), “Dạy học hợp tác – một xu hướng mới của giáo dục