sản xuất VAC tại các hộ
Thực tế cho thấy phát triển sản xuất theo mô hình VAC là loại hình mang lại hiệu quả kinh tế caọ Nó ựang ựược phát triển mạnh và chiếm vị trắ quan trọng trong kinh tế nông nghiệp, nông thôn; góp phần giải quyết có hiệu quả vấn ựề kinh tế, xã hội, môi trường; thúc ựẩy quá trình CNH - HđH nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên bên cạnh nội lực mạnh, cơ hội phong phú, các hộ còn phải ựối diện với nhiều hạn chế và nhiều thách thức từ bên ngoàị điều quan trọng là các hộ cần thấy rõ ựược ựiều này ựồng thời ựưa ra ựược các phương hướng và giải pháp ựể phát huy ựiểm mạnh, tận dụng cơ hội ựồng thời khắc phục ựiểm yếu, ựẩy lùi thách thức. Có như vậy mới có thể phát triển sản xuất một cách bền vững, nâng cao hiệu quả hiệu quả kinh tế của các hộ sản xuất theo mô hình VAC.
S- điểm mạnh
Mỹ Hào là một huyện nằm ở vùng ựồng bằng sông Hồng và vùng tam giác kinh tế trọng ựiểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, cách thủ ựô Hà Nội 35 km về phắa Tây với một hệ thống cơ sở hạ tầng tương ựối phát triển, người dân có kinh nghiệm sản xuất từ lâu ựời cộng thêm tắnh chăm chỉ, chịu khó, cần cù lao ựộng là ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển sản xuất theo mô hình nàỵ Cùng với ựó là việc thu hồi ựất cho các khu công nghiệp khiến cho lực lượng lao ựộng nông nghiệp tương ựối dồi dào cho các mô hình sản xuất.
Trong những năm gần ựây, việc phát triển mạnh mẽ các khu công nghiệp khiến cho quá trình di cư tương ựối lớn, nhu cầu về các sản phẩm nông nghiệp ngày một caọ Bên cạnh ựó, lao ựộng tại các khu công nghiệp thường ăn trực tiếp tại nơi làm việc khiến cho nhu câu cũng như kênh tiêu thụ tại các khu công nghiệp tương ựối lớn.
Các hộ sản xuất VAC trước khi tham gia vào quá trình sản xuất thường phải nghiên cứu rất kỹ cũng như ựược tập huấn về kĩ thuật xây dựng, thiết kế và làm thế nào ựể có hiệu quả kinh tế caọ Có nhiều giống cây, con mới ựược
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 112
nghiên cứu và ựưa vào sản xuất, giúp nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng, vật nuôị
W- điểm yếu
Mặc dù trên ựịa bàn huyện hiện nay sản xuất theo mô hình VAC tương ựối phát triển tuy nhiên thì nhìn chung các mô hình vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ, thường tập trung sản xuất vào một hợp phần mà cho hiệu quả cao mà chưa thấy hết ựược lợi ắch qua lại giữa các hợp phần, các hộ chưa thực sự phát triển theo hướng sản xuất hàng hóạ
Chất lượng sản phẩm thấp và không ựồng ựều nên thường bị các thương lái trung gian ép giá, gây khó khăn cho việc bán sản phẩm của hộ.
Việc sản xuất vẫn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau là chủ yếu mà chưa có một cơ sở khoa học kĩ thuật nào ựể xây dựng và phát triển mô hình. Vì thế nhìn chung hiệu quả ựầu tư mang lại chưa caọ
Các hộ sản xuất nhìn chung vẫn còn thiếu vốn ựầu tư vào trong quá trình sản xuất. Nhu cầu vay vốn lơn trong khi phải chịu lãi suất vốn vay vẫn còn cao, làm ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh tế. Sản xuất còn mang nhiều yếu tố tự phát, quy mô nhỏ lẻ và hoạt ựộng phân tán, thiếu sự liên kết, thiếu vốn ựầu tư ựể phát triển sản xuất vì phần lớn mô hình VAC hình thành từ vốn tự có.
Hệ thống khuyến nông ựã có những chương trình tập huấn, xây dựng mô hình trình diễn tuy nhiên nhìn chung hoạt ựộng còn kém hiệu quả. Các cán bộ khuyến nông chưa tận tụy phát huy hết năng lực của mình.
Các mô hình chưa có chiến lược phát triển cụ thể, rõ ràng. Các hộ thường sản xuất tự phát và theo nhu cầu trước mắt nên thường dễ mắc phải rủi ro, ựặc biệt là rủi ro trong vấn ựề giá cả.
O- Cơ hội
Nghề làm vườn là nghề có từ lâu ựời, kinh nghiệm làm vườn thường ựược ựúc kết từ thực tiễn sản xuất nên dễ dàng học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, học hỏi những mô hình tiến bộ mang lại hiệu quả kinh tế caọ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 113
Thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn với nhiều kênh tiêu thụ khác nhaụ Nhu cầu về sản phẩm hoa quả, thịt trứng, cá Ầngày càng caọ Vì vậy ựây là một nhân tố thúc ựẩy các hộ sản xuất theo mô hình.
Làm kinh tế VAC là chủ trương của đảng và Nhà nước nhằm chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp, ựể xóa ựói giảm nghèo và phát triển kinh tế, vì vậy phát triển sản xuất theo mô hình rất ựược đảng và Nhà nước quan tâm. Trong thời gian vừa qua, có nhiều chắnh sách thúc ựỷ sự phát triển của mô hình trong ựó vấn ựề ựược Nhà nước quan tâm nhất ựó chắnh là chắnh sách khuyến nông.
T- Thách thức
Chắnh sách phát triển kinh tế thường thay ựổi, chỉnh sửa nhằm phù hợp hơn so với ựiều kiện kinh tế. Tuy nhiên thì khả năng thắch ứng với các thay ựổi về chắnh sách phát triển kinh tế còn kém, nhiều chắnh sách và chủ trương mới chưa thực sự ựến ựược với người dân vì vậy ựôi khi dẫn ựến mất cơ hội, thậm chắ thiệt hại về kinh tế.
Thời tiết khắ hậu thay ựổi thất thường và dịch bệnh thường xuyên diễn ra làm cho sản xuất bấp bênh, nhiều rủi ro hơn trước ựây, các dịch H5N1 trong gia cầm, long móng lở mồm ỏ trâu bò, dịch tai xanh ở lợn và các bệnh dịch khác rất dễ xảy ra và bùng phát thành dịch bệnh nên nếu không chú ý kỹ thuật, vệ sinh và cách phòng ngừa se gây thiệt hại kinh tế rất lớn cho người dân. Nhiều hộ gia ựình còn ngừng chăn nuôi tạm thời, ảnh hưởng rất lớn ựến nguồn thu nhập của hộ.
Trong những năm gần ựây, thị trường nông sản ựang có xu hướng tăng về giá do nhu cầu thị trường lớn nên ựã có rất nhiều các hộ khác cũng phát triển sản xuất treo mô hình này vì thế việc cạch tranh về chất lượng và giá cả sản phẩm là rất caọ
Quá trình chuyển ựổi và ựưa các giống cây, con mới có năng suất và chất lượng tốt hơn ựưa vào sản xuất diễn ra còn chậm do người dân nơi ựây còn thiếu vốn ựầu tư và kinh nghiệm với những giống mớị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 114
Trên cơ sở phương hướng chung, chúng tôi ựề ra phương hướng cụ thể. Mỗi loại hình mặt nước lại có những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và thách thức khác nhau, do ựó tuỳ vào ựiều kiện của mỗi loại hình mặt nước chúng tôi sử dụng phương pháp SWOT ựể ựưa ra phương hướng phát triển riêng cho phù hợp. Bảng tổng hợp ựánh giá cơ hội - thác thức - ựiểm mạnh - ựiểm yếu thể hiện dưới bảng 4.23
Bảng 4.23: Bảng tổng hợp ựánh giá cơ hội - thác thức - ựiểm mạnh - ựiểm yếu Cơ hội (O)
1. Thị trường rộng lớn
2. KHKT ngày càng phát triển. 3. Cơ chế chắnh sách thông thoáng 4. Tham gia nhiều các lớp tập huấn
Thách thức (T)
1. Chi phắ ựầu vào tăng
2. điều kiện tự nhiên thay ựổi bất thường 3. Thị trường khó tắnh
4. Hệ thống khuyến nông hoạt ựộng kém
điểm mạnh (S)
1. Kinh nghiệm trong sản xuất
3. Hệ thống giao thông, thủy lợi thuận lợi 3. Tiếp cận thị trường dễ dàng
điểm yếu (W)
1. Sản xuất còn manh mún, tự phát
2. Chất lượng sản phẩm chưa ựảm bảo 3. Trình ựộ chuyên môn và quản lý thấp 4. Cách tiếp cận thông tin còn hạn chế 5. Hạn chế về vốn, kỹ thuật
6. Chiến lược phát triển chưa rõ ràng Nói tóm lại, ựể các mô hình tại các hộ phát triển mạnh và mang lại hiệu quả kinh tế cao trong nuôi trồng, thì các hộ cần phải tận dụng những thế mạnh về vốn, kinh nghiệm; tranh thủ những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất ựể thoả mãn nhu cầu của thị trường còn rộng mở và nhiều tiềm năng, nhằm khắc phục những ựiểm yếu về chuyên môn, kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm tham gia vào thị trường và tắch cực tham gia học hỏi ựể tìm cách khắc phục những khó khăn thách thức mà mình gặp phải về dịch bệnh, hạn chế ựến mức thấp nhất sự ảnh hưởng của thời tiết khắ hậu, tìm ra loài nuôi mang lại giá trị kinh tế caọ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 115
Mạnh dạn hơn nữa trong ựầu tư xây dựng cơ bản và các trang thiết bị phục vụ nuôi trồng, mạnh dạn ựưa các loại giống mới vào trong sản xuất theo các phương pháp nuôi mới bằng cách tham gia các lớp tập huấn, tham quan mô hình ựể lựa chọn cho gia ựình mình mô hình phù hợp, phát triển theo hướng bền vững. Tìm ựược nguồn cung cấp ựầu vào ựảm bảo chất lượng, giá thành phù hợp, nâng cao chất lượng sản phẩm ựể ựáp ứng chu cầu ngày càng khó tắnh của khách hàng.