Mô hình VAC là mô hình sản xuất ựiển hình, kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn và hài hoà giữa ngành trồng trọt, chăn nuôi, nghề cá, nghề rừng trong một hệ thống nông nghiệp bền vững, ổn ựịnh về mặt sinh thái và nhân văn. Hệ sinh thái VAC hiện nay không phải là công trình ựược xây dựng theo lý thuyết ựơn thuần của các nhà khoa học, nó là sản phẩm của sự kế thừa, tổng kết và nâng lên một trình ựộ mới những kinh nghiệm lâu ựời của nông dân Việt Nam tắch luỹ ựược trong quá trình thắch nghi với ựiều kiện sinh thái của một vùng nhiệt ựới gió mùa ven bờ Thái Bình Dương.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32
Thật vậy, khi tiến hành khai phá và ựịnh cư ở những vùng ựất thấp ven biển và lưu vực các con sông thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, người nông dân Việt Nam thường phải ựào ao Ộvượt thổỢ, lấy ựất ựắp nền làm nhà, làm vườn. Do ựó, kiểu bố trắ thổ cư, thổ canh của nhiều gia ựình nông dân ở các ựồng bằng sông Hồng, sông Mã, sông Cả ... thường là ngôi nhà làm ở giữa, có ao phắa trước, có vườn phắa saụ Câu phương ngôn của Việt Nam: Ộvườn sau ao trướcỢ, Ộvườn trên ao dướiỢ là sự tổng kết kiểu bố trắ nàỵ Bằng cách kết hợp làm vườn, nuôi cá và chăn nuôi hệ sinh thái VAC là một công nghệ ựộc ựáo có tắnh truyền thống lâu ựời của nhân dân ta xây dựng nên từ ngàn năm nay và ngày nay ựã ựược bổ sung, cải tiến hoàn chỉnh theo sự phát triển của thời ựạị
Năm 1982, Giáo sư, Bác sĩ Từ Giấy, Viện trưởng Viện dinh dưỡng (Bộ Y tế) là người nghiên cứu tác dụng của vườn cây, ao cá, chuồng chăn nuôi gia súc, gia cầm ựối với việc giải quyết vấn ựề suy dinh dưỡng ở nông thôn ựó ựưa ra thuật ngữ Ộmô hình VACỢ ở Việt Nam. Năm 1986, Hội làm vườn Việt Nam (VACVINA) ựược thành lập và ựó làm tốt vai trò là người khởi xướng, xây dựng và phát triển mô hình VAC. Hội ựã phát ựộng phong trào làm kinh tế VAC làm cho mỗi gia ựình ở nông thôn hiểu ựược giá trị của mảnh vườn, cái ao là nơi cung cấp nguồn thực phẩm chủ yếu trong bữa ăn hàng ngày và giá trị dinh dưỡng của từng loại thực phẩm, sử dụng ựúng cách và hiệu quả. Mô hình VAC ban ựầu là mô hình VAC dinh dưỡng với mục tiêu bước ựầu là tự giải quyết thực phẩm ựể cải thiện bữa ăn, tiến tới ăn no, ăn ựủ chất, rồi ựến ăn ngon, ăn cân ựối khoa học. Mô hình VAC dinh dưỡng ựi từ ựơn giản, dễ làm, ban ựầu là mấy luống rau ngắn ngày (rau dền, rau ngót, rau cải, mồng tơị..), vài cây ăn quả dễ trồng (chuối, ựu ựủ...), ao vuông nhỏ ựể nuôi cá theo hình thức ựánh tỉa thả bù (rô phi, chép...), chuồng nuôi vài con gà mái cho trứng hàng ngày và nâng dần lên có nhiều rau, củ, quả và thực phẩm chất lượng cao hơn ựể bữa ăn phong phú. Khẩu hiệu lúc ựó là: ỘNgười người làm VAC, nhà nhà làm VAC, khắp nơi làm VACỢ. Chương trình VAC dinh dưỡng phối hợp giữa Hội làm vườn với UNICEF lúc ựầu chỉ có 4 xã ựiểm với
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33
trên 20 hộ, khi chương trình kết thúc ựó có hàng vạn hộ tham gia chương trình, hàng nghìn xã ựiểm ở các tỉnh trong toàn quốc. Thực hiện chủ trương của đảng và Chắnh phủ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phong trào VAC ựã có bước phát triển mớị Mô hình VAC ựã thay ựổi cả về quy mô, tắnh chất và nội dung kinh tế kỹ thuật. VAC không còn là những vườn ao nhỏ quanh nhà mà ựã mở rộng diện tắch ra hàng chục, hàng trăm hec tạ Với chắnh sách giao ựất cho nông dân sử dụng ổn ựịnh lâu dài, ở miền núi, trung du ựó hình thành hệ thống vườn ựồi, vườn rừng cây công nghiệp, cây ăn quả, ựồng thời ựã áp dụng những kỹ thuật canh tác ựất dốc. Ở ựồng bằng ven biển, nhiều diện tắch ựất ựai, mặt nước hoang hóa ựã ựược khai thác ựưa vào sản xuất, trồng cây, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản. Một số ắt diện tắch ựất trồng cây lương thực năng suất thấp, sản xuất bấp bênh cũng ựó ựược chuyển sang làm vườn, nuôi trồng thuỷ sản. Ở nhiều ựịa phương nhất là ở trung du miền núi ựã hình thành những trang trại với quy mô khá lớn, với những vườn cây, những ựập nước, xây dựng những hồ nuôi cá lớn, những trang trại chăn nuôi hàng trăm trâu bò, hàng ngàn con lợn, hàng vạn gia cầm. Mô hình VAC quy mô lớn theo kiểu trang trại là một bước tiến lớn và cũng là hướng ựi tất yếu của ngành nông nghiệp trong xu hướng hội nhập.