Năng suất nuôi cá

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất VAC trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên (Trang 108)

đối với diện tắch ao thì chủ yếu các hộ trên ựịa bàn thường chăn thả cá là chủ yếu vì cá là nguồn thức ăn phổ biến tại các bữa ăn và cá vẫn thường ựược coi là nguồn thức ăn sạch. Bên cạnh ựó mỗi tầng mặt nước lại thắch hợp với từng lại các khác nhau nên các hộ sản xuất chủ yếu là chăn thả kết hợp nhiều loại cá nhằm tận dụng tối ựa các tầng mặt nước cũng như tận dụng lượng thức ăn thừa từ tầng mặt nước rơi xuống tầng ựáy ao, thông thường các loài cá ựược các hộ lựa chọn chủ yếu là cá trắm, cá trôi, cá mè,...

Với một hệ thống chuyên mô hóa về quy mô, ựầu tư cao về kỹ thuật, chế ựộ chăm sóc và nuôi dưỡng nghiêm ngặt thì dường như năng suất cá từ mô hình VAC có xu hướng vượt trội hơn hẳn với bình quân 3.340 kg/ha ựối với cá trắm, trong khi ựó với mô hình AC ựạt 2.791,7 kg/ha và mô hình VA là 2.291,7 kg/hạ đối với cá chép, bình quân năng suất từ mô hình VAC là 5.520 kg/ha; trong khi mô hình AC chỉ ựạt 4.666,7 kg/ha và mô hình VA là 3.816,7 kg/hạ đối với cá trôi, năng suất bình quân của mô hình VAC; AC; VA lần lượt là 3.640 kg/ha; 3.083,3 kg/ha; 2.500 kg/hạ

Bên cạnh ựó, năng suất các loại cá từ hộ sản xuất theo mô hình VA thấp hơn hẳn so với mô hình AC; VAC. Từ ựó ta có thể nhận thấy ựược vai trò rất lớn từ gia xúc, gia cầm trong việc cung cấp một lượng thức ăn ựáng kể từ phân cho ao nuôi cá.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 98

Bảng 4.17: Năng suất bình quân trong nuôi cá tại các mô hình VAC

đVT: Kg/ha

Hạng mục Mô hình VA Mô hình AC Mô hìnhVAC Chung

Cá Trắm 2.291,7 2.791,7 3.340,0 2.949,0 Cá Chép 3.816,7 4.666,7 5.520,0 4.893,9 Cá Trôi 2.500,0 3.083,3 3.640,0 3.224,5

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2011

để ựánh giá một số chỉ tiêu về năng suất của một số vật nuôi chắnh tại các hộ ựiều tra có thực sự khác nhau hay chỉ do sai số ngẫu nhiên, tôi tiến hành kiểm ựịnh T-test (Two-sample Assuming Equal Variances) ựối với chỉ tiêu này giữa các nhóm hộ ựiều trạ

Bảng 4.18: Bảng kiểm ựịnh chỉ tiêu năng suất cá giữa các mô hình VAC Khác biệt giữa các mô hình

VAC - VA AC - VA VAC - AC

Hạng mục

Khác biệt Tstat Khác biệt Tstat Khác biệt Tstat

Cá Trắm 1.048,33*** 3,36 500,00* 1,82 1.048,33* 1,77 Cá Chép 1.703,33*** 3,33 850,00* 1,85 1.703,33* 1,83 Cá Trôi 1.140,00*** 3,58 583,33* 1,86 1.140,00* 1,75

Ghi chú: *

; **; ***: lần lượt là có ý nghĩa ở mức 10%, 5% và 1%; ns: không có ý nghĩa thống kê

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2011

Nhìn vào bảng kiểm ựịnh 4.18 ta thấy, các giá trị t_stat ựều lớn hơn so với giá trị t tra bảng. điều này nói lên rằng, các chỉ tiêu về năng suất giữa các giống vật nuôi giữa các mô hình có sự khác biệt.

Như vậy, các chỉ tiêu chung về chăn nuôi cá xét theo năng suất giữa các mô hình khác nhau là khác nhaụ Do áp dụng trình ựộ kỹ thuật hiện ựại, chế ựộ chăm sóc và yêu cầu nghiêm ngặt về con giống, ựồng thời lợi ắch căn bẳn của việc nuôi cá trong hệ thống nuôi kết hợp là việc dễ dàng tận dụng nguồn phân chuồng ựể bón cho ao, nó tạo ra sinh vật phù du cùng nhiều vi sinh vật khác làm mồi cho cá. Tắnh ăn của cá, ựặc biệt là nhóm cá chép, làm cho hệ thống nuôi trở nên hiện thực và có lợị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 99

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất VAC trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên (Trang 108)