Trong sản xuất VAC vai trò của các nhà khoa học, nhà doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Việc liên kết, hợp tác trong sản xuất kinh doanh là một trong những giải pháp ựảm bảo sự tồn tại, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi chủ hộ. để ựẩy nhanh sự hình thành và phát triển mối quan hệ liên kết hợp tác trong thời gian tới cần:
Các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y (cho lợn, gà, cá) ựều phối hợp chặt chẽ với các hộ nông dân trong việc cung cấp các ựầu vào cho nông dân ựồng thời cũng giúp họ tiêu thụ sản phẩm thông qua các mối Ộliên kết dọcỢ và Ộliên kết ngangỢ trong sản xuất.
Vai trò của Nhà nước ựối với phát triển VAC ựược thực hiện thông qua việc tổ chức các lớp tập huấn, thông qua các chương trình khuyến nông, thông qua việc ban hành các chủ trương chắnh sách về tài chắnh tắn dụng và chắnh sách về ựất ựaị Thiếu sự hỗ trợ của Nhà nước các hộ nông dân VAC không thể phát triển sản xuất ựạt kết quả và hiệu quả cao ựược.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 127
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận
Mô hình VAC có thể coi là một mô hình hoàn chỉnh nhất, nó thực sự trở thành mô hình kinh tế vượt trội so với kinh tế hộ nông dân. Mô hình VAC không những mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn ựem lại hiệu quả về mô trường cũng như hiệu quả trong kinh tế - xã hội và việc phát triển sản xuất mô hình VAC là phù hợp với chủ trương, ựường lối của đảng và Nhà nước, phù hợp với quy luật khách quan của kinh tế thị trường và phù hợp với ựiều kiện tự nhiên và tiềm năng sẵn có của huyện.
Nhìn chung, các mô hình sản xuất tại các hộ phát triển rất phong phú và ựa dạng với nhiều chủng loại cây trồng vật nuôi khác nhau, với nhiều loại mô hình sản xuất theo kiểu thiết kế khác nhau như: mô hình VA, VC, AC, và VAC. Với cách kết hợp và bố trắ sản xuất của các mô hình là khác nhau kéo theo chi phắ ựầu tư giữa các mô hình khác nhau là khác nhau, theo ựó hiệu quả kinh tế ựem lại giữa các mô hình sẽ khác nhaụ Theo ựó, các mô hình sản xuất tại các hộ ựều ựem lại hiệu quả kinh tế cao, cao nhất chắnh là mô hình sản xuất VAC. Tuy nhiên, ựiều ựáng chú ý ở ựây không những các hộ có một nguồn vốn lớn với mức chi phắ cho các giống cây trồng mới có năng suất cao hay các hộ có kinh nghiệm trong sản xuất kết hợp với ựó là việc ứng dụng khoa học kỹ thật vào trong sản xuất,... mà chắnh là quá trình chu chuyển sản phẩm phụ từ hợp phần này thành chi phắ ựầu vào của hợp phần kia trong mô hình với nhaụ Và ựây chắnh là yếu tố khác biệt nhất khi so sánh mô có hình ựầy ựủ hợp phần VAC với các mô hình không ựầy ựủ hợp phần VAC.
Tuy vậy việc phát triển mô hình sản xuất VAC trên ựịa bàn vẫn còn ựang tồn tại một vài hạn chế: Thời tiết, khắ hậu, dịch bệnh; cơ sở hạ tầng; vốn ựầu tư, trình ựộ kỹ thuật của người sản xuất; trình ựộ văn hóa của chủ hộ; công tác thu hoạch và thị trường tiêu thụ sản phẩm,...Theo ựó, trên cơ sở tiềm năng phát triển mô hình, thực trạng hiệu quả kinh tế của mô hình ựể mô hình ựạt ựược hiệu quả kinh tế cao hơn nữa nhằm hạn chế những mặt tồn tại thì
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 128
ựiều quan trọng chắnh là từ phắa các chủ hộ sản xuất cùng với ựó là các là sách quan tâm của cơ quan có thẩm quyền. Cùng với sự gắn kết giữa chủ hộ và Nhà nước với một thị trường ựầy tiềm năng thì phát triển mô hình VAC chắnh là một con ựường mới trong phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn.
5.2 Kiến nghị
5.2.1 đối với Nhà nước
để tạo ựiều kiện phát triển các loại mô hình sản xuất trong nông nghiệp, Nhà nước cần có những chắnh sách ưu ựãi, ưu tiên ựầu tư cho các vùng có khả năng sản xuất hàng hóa, tạo ra vùng hàng hóa chất lượng cao ựáp ứng nhu cầu thị trường, hỗ trợ nông dân trong sản xuất, tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi cho phép người dân chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, kắch thắch sự phát triển của các mô hình trang trạị
đào tạo, tăng cường công tác khuyến nông cơ sở với lớp tập huấn trực tiếp tại các ựịa phương không những trong việc ựưa hay áp dụng các giống mới mà là ựịnh kỳ ựể lắng nghe, theo dõi, hướng dẫn một cách tốt nhất cho người dân.
Nhà nước cần có chắnh sách bình ổn giá cả các yếu tố ựầu vào cũng như những khoản vay phù hợp với ựặc thù của nông nghiệp nhằm giúp người dân giảm chi phắ sản xuất, ổn ựịnh nguồn vốn.
Cần có những biện pháp tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện thông tin ựại chúng (tivi, internet, báo chắ..) và thực hiện tốt liên kết 4 nhà: nhà nông, nhà nước, nhà khoa học và nhà kinh doanh ựể ựảm bảo ựầu ra ổn ựịnh, tạo ựiều kiện ựể nông dân an tâm sản xuất và cải thiện ựiều kiện sản xuất.
5.2.2 đối với chắnh quyền ựịa phương
Triệt ựể thực hiện những ựường lối chủ trương, chắnh sách của nhà nước hướng dẫn và chỉ ựạọ
Hoàn thiện quy hoạch ựất ựai tạo nên vùng sản xuất cây, con chuyên môn hoá caọ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 129
Hỗ trợ một phần kinh phắ cho các trang trại khi thành lập, ngân hàng Nông Nghiệp nên tạo ựiều kiện thuận lợi nhất cho các chủ hộ vay vốn.
Thường xuyên hỗ trợ kinh phắ, mở lớp tập huấn khoa học công nghệ, thị trường cho các chủ hộ, khuyến khắch các chủ hộ giao lưu học hỏi kinh nghiệm lẫn nhaụ
Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chắnh sách phát triển kinh tế nông nghiệp ở ựịa phương.
Cán bộ khuyến nông huyện tập trung nghiên cứu, tìm tòi những cây, con có giá trị kinh tế cao giới thiệu cho chủ hộ ựể họ thực hiện sản xuất.
5.2.3 đối với chủ hộ
Nâng cao trình ựộ kĩ thuật, trình ựộ quản lý, kết hợp với sản xuất theo nhu cầu thị trường bằng cách tham gia vào các lớp tập huấn kĩ thuật, ựọc sách báo, theo dõi các phương tiện thông tin ựại chúng.
Chủ ựộng học hỏi kinh nghiệm từ những mô hình tương tự có hiệu quả kinh tế cao cũng như chủ ựộng trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm sản xuất rạ
đầu tư trong việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật ựể tăng năng suất. Sản xuất cần song song với việc bảo vệ tài nguyên môi trường.
Các hộ VAC cần chủ ựộng hơn trong việc phát triển, mở rộng quy mô sản xuất; phát triển giống cây trồng, vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao và ổn ựịnh lâu dài mang tắnh bền vững.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 130
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Thị Mỹ Dung (1996). Phân tắch kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nộị
2. Nguyễn Quốc Chỉnh (2006). Kinh tế học sản xuất, Trường đại học Nông Nghiệp, Hà Nộị
3. Phạm Văn Hùng (2009). Phương pháp nghiên cứu kinh tế, Trường đại học Nông Nghiệp, Hà Nộị
4. đỗ Văn Viện, đặng Văn Tiến (2000). Kinh tế nông hộ, Nhà xuất bản Nông nghiệp Ờ Hà nộị
5. đào Hữu Hòạ Vai trò của trang trại gia ựình trong quá trình phát triển một nền nông nghiệp bề vững, Trường đại học Kinh tế, đại học đà Nẵng.
6. GS.TS. đường Hồng Dật, 2003. VAC tầm cao mới của nghề làm vườn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ờ 2003
7. PGS.TS. Phạm Văn Côn Ờ TS. Phạm Thị Hương, 2002. Thiết kế VAC cho mọi vùng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ờ 2003
8. Trung tâm hội làm vườn Việt Nam, 1996. Kinh tế VAC trong quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn. NXB chắnh trị quốc gia, Hà Nội - 1996.
9. Nguyễn đình Hương (2000). Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ựại hóạ NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nộị
10. đồng Phương Hồng (1998). ỘKhảo sát và ựánh giá hiệu quả một số mô hình sản xuất VAC trong các ựơn vị quân ựội ựóng quân ở vùng trung du phắa BắcỢ, Luận án Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp, Trường đại học Nông Nghiệp, Hà Nộị
11. GS.Viện sĩ. đào Thế Tuấn, 1984. Hệ sinh thái nông nghiệp. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội - 1984
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 131
12. Nguyễn Thị Thu Hằng (2010), ỘPhát triển mô hình VAC ở hai tỉnh Hưng Yên và Sơn LaỢ, Luận án Thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp, Hà Nộị
12. ỘMỹ Hào, Hưng Yên: Chú trọng phát triển kinh tế nông thônỢ, http://baokinhteht.com.vn/home/16676_p0_c123/my-hao-hung-yen-chu- trong-phat-trien-kinh-te-nong-thon.htm, ngày truy cập 13/08/2011
13. ỘMỹ Hào 10 năm ựổi mới và phát triểnỢ,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 132
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 133
PHIẾU đIỀU TRA CÁC HỘ ÁP DỤNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT VAC
(Số:...)
- Mô hình ựang áp dụng: VAC ; VA ; VC ; AC
- Ngày ựiều tra: ... - Họ và tên người phỏng vấn: ...
- Quan hệ với chủ hộ: Chủ hộ ; Vợ/ chồng ; Con ;
Người khác (ghi rõ)... - Làng/thôn/xóm: ...Xã...
Ị THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ Ạ Thông tin về nhân khẩu và lao ựộng
TT Tên thành viên Giới tắnh
Nam =1; Nữ =2 Tuổi Trình ựộ văn hoá Mức tham gia vào VAC (*) 1 2 3 4 5 6 *
ghi chú: Mức ựộ tham gia vào mô hình sản xuất VAC (1: Nhiều; 2: Trung bình; 3: Ít)
B. Thông tin về ựất ựai
STT Loại ựất Tổng số
(Ha)
Trong ựó:
đấu thầu, mượn, tự có Ghi chú Tổng diện tắch ựất
1 đất trồng trọt
2 đất chăn nuôi
3 đất nuôi trồng thủy sản
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 134
C. Thông tin về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất
Hạng mục đVT Số lượng Giá trị (1000ự) Số năm ựã sử dụng Dự kiến số năm sử dụng 1. Máy móc thiết bị
- Ô tô, máy kéo, công nông Cái
- Máy phụt lúa Cái
- Máy bơm nước Cái
- Máy phát ựiện Cái
- -
2. Kho tàng, bến bãi m2
3. Chuồng trại m2
4. Ao nuôi trồng thủy sản m2
5. Vườn cây lâu năm
- Cây ẦẦẦẦẦẦ... - Cây ẦẦẦẦẦẦẦ...
6. KhácẦẦẦẦẦẦẦ -
D. Thông tin về nguồn vốn
Chỉ tiêu Số lượng
(triệu ựồng)
Lãi suất
vay (%) Năm vay Thời hạn vay Tổng vốn ựầu tư
1.Tự có 2.đi vay
- Vay của tổ chức tắn dụng - Vay khác
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 135
Ẹ đầu tư tắn dụng 1- Tình hình ựầu tư cho sản xuất ở trang trại trong năm qua (tr.ự) ? đầu tư cho xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật: ...
Mua sắm máy móc, trang thiết bị:...
đầu tư trực tiếp cho sản xuất:...
đầu tư khác: ...
F. Thôn tin về nhà ở và một số công trình khác 2- Nhà ở Kiên cố bán kiên cố Nhà tạm Trong ựó: tổng diện tắch nhà ở:... m2 3- Công trình vệ sinh Kiên cố bán kiên cố Nhà tạm 4- Gia ựình có sử dụng hầm biogas không? Có Không Nếu có thì: Tổng số hầm là bao nhiêu:...
5- Nước sinh hoạt Nước máy Nước giếng khơi Nguồn khác 6- Hệ thống sử lý nước thải Kém Bình thường Tốt 7- Có ựường ô tô vào nơi sản xuất không? Có Không Nếu có thì khoảng cách trung bình từ nơi sản xuất ựến nơi sản xuất là bao nhiêu:...
II THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA MÔ HÌNH VAC 8. Năm bắt ựầu ông (bà) thực hiện mô hình kinh tế VAC:...
Quy mô diện tắch ban ựầu là:..., hiện nay là:...
9. Số lao ựộng thuê làm việc thường xuyên tại trang trại:...lao ựộng Mức lương chi trả:...
10. Số lao ựộng làm thuê làm việc trung bình theo thời vụ:...lao ựộng Mức lương chi trả:...
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 136
11. Ông (bà) có thường xuyên tham gia các lớp tập huấn về chăn nuôi, trồng trọt hay phòng trừ dịch bệnh không?
Có Không
Nếu không thì vì sao:... ... 12. Ông (bà) có muốn thay ựổi hình thức sản xuất hiện nay không?
Có Không
Nếu có:
Sản xuất kiểu trang trại Sản xuất theo kiểu doanh nghiệp
Sản xuất nhỏ lẻ, phân tán Ý kiến khác
13. Những khó khăn cản trở việc thay ựổi hình thức tổ chức sản xuất?
Thiếu vốn Thiếu cơ sở vật chất
Thiếu ựất ựai Thiếu ựầu ra cho sản phẩm
Thiếu lao ựộng Thiếu trình ựộ
Thiếu kinh nghiệm Ý kiến khác
14. Gia ựình có sử dụng sản phẩm VAC trong các bữa ăn gia ựình không
Có Không
Nếu không thì vì sao:... ...
III THÔNG TIN VỀ HOẠT đỘNG SẢN XUẤT NĂM 2011 Ạ HOẠT đỘNG TRỒNG TRỌT
15- Cơ cấu sản lượng thu ựược từ hoạt ựộng trồng trọt cho các hoạt ựộng khác
Phân phối sử dụng sản phẩm Cây trồng Diện tắch (ha) Sản lượng Cho chăn nuôi (%) Cho nuôi trồng thủy sản (%) để bán (%) để ăn (%)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 137
16- Doanh thu từ hoạt ựộng trồng trọt
Trong ựó: Bán ra thị trường Cây trồng Sản lượng
(Kg) Khối lượng Giá bán Thành tiền (*)
Ghi chú
Tổng
Ghi chú: (*) đối với những hạng mục không tắnh ựược khối lượng sản phẩm bán ra thi ghi gộp số tiền bán sản phẩm ựó cả năm (cả vụ)
17- Chi phắ cho cây trồng
Chi phắ từ hoạt ựộng trồng trọt cho cây trồng quan trọng nhất trong trang trại (tạo ra thu nhập nhiều nhấ) tắnh cho toàn bộ diện tắch.
+ Nếu sử dụng phân chuồng của nhà, ước tắnh tiền phân hóa học tiết kiệm ựược:...
TT Hạng mục đVT Số lượng đơn giá (000 ự) Thành tiền (000 ự) Ghi chú 1 Giống Kg - đi mua Kg - Tự có Kg 2 - đạm Tạ 3 - Lân Kg 4 - Ka ly Kg 5 - Vôi bột Kg 6 - Thuốc BVTV 000 ự 7 Chi khác 000 ự 11 Lao ựộng thuê 000 ự
18- Thông tin khác về hoạt ựộng trồng trọt
- Khối lượng sản phẩm phụ từ hoạt ựộng chăn nuôi năm 2011:...
Hoạt ựộng Cơ cấu (%) Ước tắnh tiết kiệm (tr.ự)/năm
Phân xanh cho ao cá Rau, củ, quả cho chăn nuôi
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 138
Từ khi triển khai mô hình VAC thì mức sử dụng rau, củ quả của gia ựình có ựược cải thiện không?
Có Không
Nếu có thì tăng lên khoảng bao nhiêu % so với khi chưa có mô hình VAC?
Rau tăng ... % ; Củ quả tăng ... %
19 -Thông tin về kỹ thuật
Trong ựịa phương ựã có lớp tập huấn về trồng trọt chưả
Có Không
Nếu có, gia ựình ựã ựược tham gia lớp tập huấn về trồng trọt?
Có Không Nếu có: - Tập huấn về vấn ựề gì? ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. - Tập huấn khi nàỏ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. - Ai tập huấn? ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
B. HOẠT đỘNG CHĂN NUÔI
20- Cơ cấu sản lượng thu ựược từ hoạt ựộng chăn nuôi cho các hoạt ựộng khác
Phân phối sử dụng sản phẩm