Kinh ngiệm xây dựng và phát triển mô hìnhVA Cở một số ựịa

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất VAC trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên (Trang 46)

ở nước ta

VAC ựã gắn liền với sự hình thành và phát triển của Hội Làm vườn Việt Nam. Từ 1986 ựến nay Tổ chức Hội ựã thu hút ựược 980.000 hội viên với mạng lưới Tổ chức hình thành từ cấp Trung ương ựến 61 tỉnh thành và tổ chức tới tận các xã, nhằm thúc ựẩy các hoạt ựộng thực hành nông nghiệp bền vững. . Ở nhiều ựịa phương nhất là ở trung du miền núi ựã hình thành những trang trại với quy mô khá lớn, với những vườn cây, những ựập nước, xây dựng những hồ nuôi cá lớn, những trang trại chăn nuôi hàng trăm trâu bò, hàng ngàn con lợn, hàng vạn gia cầm. Mô hình VAC quy mô lớn theo kiểu trang trại là một bước tiến lớn và cũng là hướng ựi tất yếu của ngành nông nghiệp trong xu hướng hội nhập.

Ở Hà Nội, thực hiện các chủ trương, nghị quyết của TP. Hà Nội về việc phát triển kinh tế ngoại thành, phát triển kinh tế VAC theo hướng sản xuất hàng hóa, sinh thái bền vững, Hội Làm vườn ựã vận ựộng hội viên tham gia chương trình Ộ3 cây, 3 conỢ, hình thành các vùng sản xuất tập trung như vùng vải thiều, hồng không hạt, xoài, na ở Sóc Sơn; vùng cam Canh, bưởi Diễn, hồng xiêm ở Xuân Phương, Minh Khai, Phú Diễn, đại Mỗ, Xuân đỉnh (Từ Liêm); vùng nhãn chắn muộn đại Thành (Quốc Oai); vùng chăn nuôi gà, vịt ứng Hòa, Phú Xuyên, Quốc Oai; hoa, cây ăn quả ở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36

Mê Linh... Gần ựây, một số phường của quận Cầu Giấy, Tây Hồ phát triển mạnh mô hình vườn treo, vườn chậu, vườn ban công - sân thượng; mô hình làng vườn sinh thái, sinh vật cảnh ở Sơn Tây, Hà đông cho thu nhập hà ng trăm triệu ựồng/năm.

Ở Phú Thọ, Hội Làm vườn tỉnh ựã vận ựộng, ựộng viên nông dân khôi phục và phát triển nghề vườn, nghề truyền thống trong nông thôn- mà trọng tâm là phong trào thi ựua phát triển kinh tế VAC quy mô hộ gia ựình ựể từng bước xóa ựói giảm nghèo, tiến tới làm giàụ Từ đại hội lần thứ II, hoạt ựộng của Hội Làm vườn tỉnh dần có bề rộng và chiều sâu, phát triển phong trào làm VAC ở mọi vùng trong tỉnh. Trên cơ sở ựẩy mạnh chuyển giao ứng dụng tiến bộ KHKT, ựào tạo, huấn luyện hội viên và nông dân về kỹ thuật làm VAC, giúp người sản xuất tiếp cận thị trường, giải quyết Ộựầu raỢ cho sản phẩm. Từ phong trào ỘVAC dinh dưỡngỢ ựể bảo ựảm nhu cầu tiêu dùng tại chỗ ựã phát triển thành phong trào ỘVAC kinh tếỢ, ở các ựịa phương trong tỉnh ựã xuất hiện nhiều mô hình kinh tế VAC quy mô sản xuất hàng hóa ựạt hiệu quả caọ Do thu nhập từ VAC tăng nhanh, một bộ phận những người làm VAC giỏi ựã tắch cực dồn ựiền ựổi thửa; chủ ựộng thuê, mượn hoặc nhận thầu thêm ựất canh tác, khai hoang ựất ựồi rừng, phục hóa ựất ruộng trũng, tận dụng thùng ựào, thùng ựấuẦựể mở rộng quy mô sản xuất theo mô hình gia trại, trang trại sản xuất hàng hóa theo hướng thâm canh, ựa canh, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn. Không chỉ ở vùng nông thôn, phong trào chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn diễn ra mạnh mẽ ở các vùng ngoại thành Việt Trì, ngoại thị Phú Thọ, Ộchuyển ruộng thành vườn, ựưa vườn ra ruộngỢ gắn với dịch vụ, du lịch sinh tháị

ỘNhất canh trì, nhì canh viên", dường như thêm một lần minh chứng rõ nét bằng phong trào phát triển kinh tế VAC trên ựịa bàn tỉnh Lào Cai trong những năm quạ Kinh tế, xã hội nông thôn vùng cao Lào Cai ựã có bước phát triển mang tắnh ựột phá. Tiềm năng về ựất ựai, lao ựộng và ứng dụng công nghệ mới trong phát triển kinh tế làm vườn ựã ựược phát huy, tạo cơ hội cho

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37

hàng chục nghìn hộ nông dân trong tỉnh, nhất là các hộ nông dân nghèo có ựộng lực vượt qua ựói nghèo, phấn ựấu làm giàụ Không như trước ựây, nhà nông chỉ làm vườn theo phương thức khép kắn kết hợp giữa trồng trọt và chăn nuôi, ựến nay mô hình kinh tế VAC ựã phát triển mạnh với ựa dạng các loại hình như: VAC dinh dưỡng, Vườn rừng, vườn ựồi, vườn trong ựô thị, vườn sinh vật cảnh, VAC kết hợp làm du lịch sinh tháiẦ

Theo ựó, sau 20 năm ựổi mới Việt Nam ựã có những sự chuyển biến vượt bậc. Tổng diện tắch các loại cây trồng tăng từ 9.040 ngàn ha năm 1990 lên 13.374,4 ngàn ha năm 2006, trong ựó diện tắch cây công nghiệp tăng 2,52 lần; cây ăn quả tăng 2,75 lần (năm 2006 so với năm 1990). Giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng 2,3 lần, trong ựó giá trị cây công nghiệp tăng 4,12 lần; cây quả tăng 1,6 lần. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi cũng tăng gấp 2,7 lần, trong ựó giá trị sản xuất chăn nuôi gia súc tăng hơn 3 lầnẦ Diện tắch mặt nước ựược khai thác, ựưa vào nuôi trồng thuỷ sản tăng 1,5 lần, giá trị tăng trên 5 lầnẦ Năm 2007, tổng sản phẩm khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản ựạt trên 231 nghìn tỷ ựồng, chiếm 20,23% tổng sản phẩm quốc nộị Sản lượng lương thực ựạt 39, 98 triệu tấn, tăng 2,4% so với năm 2006. Tỷ lệ che phủ của rừng năm 2007 ựạt 38,8%. Xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản tăng mạnh so với năm 2006, ước ựạt 12,5 tỷ USD, tăng 20,6% so với năm 2006; trong ựó nông, lâm sản ựạt 8,7 tỷ USD, thuỷ sản ựạt 3,8 tỷ USD, vượt mục tiêu ựề ra cho năm 2010 là 1,5 tỷ USD. Có ựược kỳ tắch này do sự ựóng góp của 13 triệu hộ, 13 triệu mô hình sản xuất, trong ựó có khoảng 30% hộ áp dụng mô hình VAC( GS.TS. đường Hồng Dật, 2003).

* Những thành tựu kinh tế của mô hình VAC

Mô hình VAC ở nước ta ựang trên ựà phát triển, nhất là từ khi hộ nông dân trở thành ựơn vị kinh tế tự chủ, chắnh sách ựất ựai có nhiều ựiểm mớị Kinh tế VAC là một bộ phận chủ yếu của kinh tế hộ, có vai trò quan trọng trong việc tăng thu nhập của mỗi hộ gia ựình, chuyển dần từ sản xuất tự cung tự cấp sang sảng xuất hàng hóa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38

Nông dân có nhiều kinh nghiệm và sáng tạo trong quá trình phát triển kinh tế VAC mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực và có giá trị ựể nhân rộng ra các ựịa phương. Mô hình VAC ựược ựánh giá là phù hợp với ựiều kiện của nhiều vùng, nhiều ựịa phương tạo thành hệ sinh thái VAC phong phú ựa dạng rất hiệu quả, tác ựộng trực tiếp ựến cơ cấu nông nghiệp, nông thôn nước tạ

* Những hạn chế cần ựược khắc phục của mô hình VAC

Tiềm năng phát triển VAC ở nhiều vùng, nhiều ựịa phương chưa ựược khai thác triệt ựể, tỷ lệ Ộvườn tạp, ao hồ tạp, chuồng trốngỖỖ còn lớn.

Cơ chế chắnh sách của Nhà nước, việc ựầu tư nghiên cứu khoa học và công nghệ còn nhiều hạn chế. Vốn ựầu tư phát triển kinh tế VAC của các hộ nông dân còn ắt và gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận vốn vaỵ Tất cả những ựiều trên ựã không thực sự khuyến khắch phát triển mạnh mẽ mô hình VAC.

Cơ sở hạ tầng yếu kém, ựặc biệt là ựường giao thông vùng nông thôn còn thấp kém, bên cạnh ựó thị trường chưa ựược hình thành và phát triển ựồng bộ ựã hạn chế khả năng tiêu thụ, trao ựổi sản phẩm hàng hóa của kinh tế VAC.

Những phong tục tập quán lạc hậu chưa ựược khắc phục ở một số vùng, một số ựịa phương cũng ảnh hưởng ựến việc phát triển và nhân rộng mô hình VAC một các có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất VAC trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)