- Các chỉ tiêu về tình hình thu - chi hàng năm của hộ gia ựình - Chi tiêu hàng năm cho ăn uống, chữa bệnh, giáo dục,..
- Thông tin về dinh dưỡng của hộ gia ựình (mức tiêu dùng lương thực, các thực phẩm bình quân nhân khẩu)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Giới thiệu các dạng VAC trên ựịa bàn huyện
Thực hiện chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sản xuất nông nghiệp với chủ trương tăng cường thâm canh, tăng năng suất làm tăng giá trị sản xuất trên một ựơn vị diện tắch, trong thời gian qua mô hình mô hình VAC cũng là một ựiểm sáng về phát triển kinh tế của huyện với tổng diện tắch 150 ha, trong ựó có 35 trang trại ựạt tiêu chắ của Bộ NN&PTNT và Tổng cục Thống kê. Các mô hình VAC ựược phát triển nhiều ở các xã: Hoà Phong, Dương Quang, Phan đình Phùng, Ngọc Lâm và Hưng Long. Nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật, ựưa giống cây trồng vật nuôi có chất lượng vào sản xuất, ước tắnh thu nhập bình quân các trang trại ựạt 80 triệu ựồng/ha/năm, cao gấp 4 lần so với cấy lúạ Mô hình này ựang sản xuất ra khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, tạo ựiều kiện mở rộng thị trường nông thôn, cùng với ựó là hàng loạt xu hướng không những phát triển ựủ 3 hợp phần mà chỉ phát triển 2 hợp phần (V, A hoặc A, C hoặc V,C) phù hợp với ựiều kiện của từng hộ nhằm thực hiện ựầu tư thâm canh và sản xuất chuyên môn hóa caọ Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hộ thực hiện chuyển ựổi nhưng do thiếu kiến thức kỹ thuật nên thu nhập thấp chưa ổn ựịnh như chăn nuôi hay gặp dịch bệnh, cây ăn quả không có trái (cam ựường, cam canh không quả).., nuôi cá rô phi ựơn tắnh lại bị ựẻ nhiều dày ựặc ao làm cá không lớn, chưa chú trọng ựúng mức khâu tu sửa, phát triển cơ sở hạ tầng,...
Hiện nay trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào có nhiều loại mô hình VAC khác nhau ựang hoạt ựộng phù hợp với ựiều kiện sản xuất của từng hộ gia ựình khác nhau nhưng nhìn chung chủ yếu là phát triển 4 loại mô hình sau ựây:
- Mô hình vườn - ao (VA)
Trong các loại mô hình thì mô hình VA là loại mô hình ựược ắt hộ quan tâm bởi nếu có vườn, có ao thì tất nhiên hộ nông dân sẽ phát triển chăn nuôi ựể tận dụng các sản phẩm phụ của vườn và ao tuy nhiên trên ựịa bàn huyện
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65
hiện nay vẫn có rất nhiều hộ tham gia sản xuất theo mô hình VẠ đây là mô hình phù hợp nhất cho các hộ chuyên canh về nuôi trồng thủy sản với những loài hạn chế về phân chuồng (cá chắm cỏ,...). Theo ựó, ao cung cấp nước tưới cho các loại cây cối trong vườn, bùn nạo vét ao hàng năm sẽ là loại ựất mùn - loại phân hữu cơ bón cho cây, mặt khác tiền bán cá, tôm sẽ ựược dùng ựể mua giống, phân bón cho câỵ..
- Mô hình vườn - chuồng (VC)
Không phải lúc nào trong hệ thống sản xuất VAC nhất thiết phải có aọ đối với những hộ có diện tắch nhỏ, hạn chế về nguồn nước thì việc ựào ao thả cá là không kinh tế bằng thâm canh cây trồng và chăn nuôị Theo ựó, mô hình VC của các hộ chủ yếu là các cây ăn quả (cam, bưởi, quýt,...) và kết hợp với chăn nuôi (lợn, gà,...). Trong ựó, vườn là nơi chăn thả, là nơi cung cấp thức ăn thô xanh cho các loại vật nuôi, các hộ bán sản phẩm từ vườn lấy tiền mua con giống, thức ăn tinh cho vật nuôi và ngược lại chất thải của vật nuôi ủ ựể làm phân hữu cơ bón cho cây trồng giảm ựáng kể lượng phân hoá học, tiết kiệm chi phắ, tăng chất lượng sản phẩm cây trồng, ựồng thời tiền bán sản phẩm chăn nuôi cũng có thể dùng ựể ựầu tư cho các loại cây trồng.
- Mô hình ao - chuồng (AC)
Trong hệ thống này, ao và chuồng là hai thành phần chủ yếụ Chuồng nuôi gà, vịt, lợn có thể bố trắ ngay trên ao cá hoặc cạnh ao, hàng ngày dọn phân từ chuồng cung cấp cho cá trong aọ Tuy nhiên nếu nuôi với số lượng lớn (trên 200 gà công nghiệp hoặc trên 20 con lợn vỗ béo) thì phải tắnh toán sao cho lượng phân thải ra hàng ngày không quá nhiều so với thức ăn của cá, làm ô nhiễm nước aọ Trong trường hợp này các hộ gia ựình ựều làm hố ủ phân, lấy phân bón cho vườn, ruộng. Với một lượng phân lớn một số hộ có ựiều kiện ựã làm biogas là rất kinh tế và ắt gây ô nhiễm môi trường xung quanh. Có rất nhiều loại mô hình AC trên ựịa bàn khác nhau như: mô hình Ao - gà công nghiệp; Ao - vịt; Ao - lợn; Ao - lợn, gà, vịtẦ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66
- Mô hình vườn - ao - chuồng (VAC)
đây là kiểu mô hình ựòi hỏi phải có diện tắch rộng và có sự ựầu tư cao hơn hai mô hình trên. Ba thành phần trong mô hình ựều hỗ trợ cho nhau, sản phẩm của thành phần này là nguồn ựầu vào cho thành phần kiạ Phát triển sản xuất theo mô hình này tận dụng gần như tối ựa nguồn chất thải vì thế không những có hiệu quả về mặt kinh tế mà còn mang lại lợi ắch rất lớn về mặt môi trường. Tuy nhiên việc phát triển mô hình này ựòi hỏi chủ mô hình cần có vốn hiểu biết về cách thức làm vườn và bố trắ mô hình sao cho hợp lý ựể mang lại hiệu quả kinh tế caọ Vì thế kinh nghiệm và khả năng xây dựng và thiết kế mô hình là rất quan trọng ựặc biệt áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm tăng năng suất, sản lượng cây trồng vật nuôi là việc cần ựược chú trọng hơn nữạ
Với cơ cấu về kiểu hình sản xuất VAC ở ựịa bàn nghiên cứu cho thấy mặc dù trong thời gian qua Việt Nam thực hiện chuyển ựổi cơ cấu kinh tế với xu thế chuyên môn hoá cao, chuyên canh hoá ở cấp vĩ mô và vi mô thì mô hình VAC vẫn khẳng ựịnh vị trắ quan trọng và ngày càng phát triển bởi vai trò tắch cực ựối với kinh tế hộ gia ựình.
4.2 Hiệu quả kinh tế của các mô hình VAC
4.2.1 Thông chung về các hộ ựiều tra
Lao ựộng là nguồn nhân lực quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp ựến kết quả và hiệu quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của trang trạị Nghiên cứu nguồn lực con người là một chỉ tiêu quan trọng cho biết nguồn vốn con người của mỗi hộ, ựây là một trong số các nguồn vốn quan trọng trong quá trình sản xuất của hộ. Theo ựó, ựối với sản xuất mô hình VAC thì nguồn nhân lực quyết ựịnh ựến thu nhập của hộ, năng suất và hiệu quả kinh tế mà mô hình mang lại và phân tắch nguồn lực dựa trên cơ sở phân tắch và ựánh giá các chỉ tiêu: Quy mô nhân khẩu, lao ựộng, tuổi, giới tắnh, trình ựộ học vấn của chủ hộ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67
Bảng 4.1: Tình hình cơ bản về lao ựộng và nhân khẩu ở các hộ ựiều tra
Chỉ tiêu đVT Mô hình VAC Mô hình VA Mô hình VC Mô hình AC BQ chung 1. Số hộ ựiều tra Hộ 25,00 12,00 11,00 12,00 60,00
2. Tổng số nhân khẩu Người 112,00 49,00 45,00 50,00 256,00
3. Tổng lao ựộng Người 138,00 54,00 51,00 58,00 301,00
- Lao ựộng gia ựình Người 88,00 40,00 39,00 42,00 209,00
- Lao ựộng thường xuyên Người 43,00 10,00 9,00 11,00 73,00
- Lao ựộng thời vụ Người 7,00 4,00 3,00 5,00 19,00
4. Chủ hộ
- Tuổi bình quân của chủ hộ Tuổi 47,20 47,14 45,50 47,29 46,95
- Trình ựộ văn hóa + Cấp 1 % 16,00 25,00 18,18 0,00 15,00 + Cấp 2 % 36,00 33,33 36,36 41,67 35,00 + Cấp 3 % 48,00 41,67 54,55 58,33 50,00 5. Tổng diện tắch Ha 19,56 5,14 1,89 5,47 32,05 6. Một số chỉ tiêu bình quân
- BQ nhân khẩu/hộ Khẩu/hộ 4,48 4,08 4,09 4,17 4,27
- BQ diện tắch/hộ Ha/hộ 0,78 0,43 0,17 0,46 0,53
- BQ Lao ựộng gia ựình/hộ Người/hộ 3,52 3,33 3,55 3,50 3,48
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2011
Qua bảng 4.1 ta thấy: tình hình nhân khẩu trong các hộ tương ựối lớn với trung bình chung khoảng 4,27 nhân khẩu/hộ, trong ựó nhân khẩu trong ựộ tuổi lao ựộng chiếm 69,44% trong tổng số nhân khẩu ựiều tra (tương ựương 209 lao ựộng), còn lại 30,56% lao ựộng ngoài ựộ tuổi lao ựộng (tương ựương 91 lao ựộng). Theo ựó, bình quân lao ựộng gia ựình/ hộ của các nhóm hộ khoảng 3,48 người/hộ và mức bình quân cao nhất thuộc về nhóm hộ VC.
Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh tế của sản xuất ựó chắnh là tuổi của chủ hộ. Tuổi trung bình bình quân của chủ hộ là
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68
46,95 tuổi, ựây chắnh là ựộ tuổi vẫn ựang sung sức và có suy nghĩ chắn chắn ựể ựưa ra các quyết ựịnh sản xuất của hộ, họ dễ dàng trong việc tiếp thu những kiến thức khoa học, họ chấp nhận rủi ro có thể xảy ra ựể áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào trong chăn nuôị Và là ựiều kiện thuận lợi ựể hộ tiếp thu và vận dụng kỹ thuật giữa truyền thống và hiện ựại vào sản xuất. Theo ựó, ựộ tuổi trung bình trẻ nhất của chủ hộ mô hình VC là 45,5 tuổi còn cao nhất là chủ hộ mô hình AC bình quân khoảng 47,29 tuổị
Ngoài ra, trình ựộ học vấn của chủ hộ có vai trò rất quan trọng trong sản xuất. Theo ựó, bình quân chung cho mô hình thì tỷ lệ chủ mô hình ựã qua trình ựộ cấp III chiếm tỷ lệ cao nhất 50,0%; trình ựộ cấp II chiếm thứ hai 35%; cấp I chiếm thứ ba 15%. Nếu so sánh bình quân tuổi tác với trình ựộ học vấn ựối với người nông dân là tương ựối caọ điều này thuận lợi cho hộ tiếp thu ựược dễ dàng khi ựược phổ biến kỹ thuật mới, giống, cây con mới vào trong sản xuất.
Nhìn chung, tất cả các mô hình ựiều tra trên ựịa bàn nghiên cứu, khi có công việc lớn lao ựộng gia ựình không thể ựảm ựương hết, thường thuê thêm lao ựộng. Chủ trang trại thường thuê những người có sức khoẻ, chăm chỉ, có kinh nghiệm trong sản xuất. Mặc dù lao ựộng ựược ựánh giá khá cao trong sản xuất các trang trại nhưng theo các chủ hộ thì vấn ựề lao ựộng không phải vấn ựề cấp thiết ựối với họ. Vì quy mô của các trang trại chưa lớn nên chưa cần nhiều lao ựộng; các công việc trong trang trại ựơn giản, dễ làm; lao ựộng nông thôn hiện nay ựang dư thừạ Do ựó, thuê lao ựộng ựối với chủ trang trại không phải là ựiều khó.
4.2.2 Các dạng mô hình VAC tại các hộ ựiều tra
Sản xuất theo mô hình VAC trong hệ thống sản xuất hộ gia ựình rất phong phú và ựa dạng với nhiều loại hình kết hợp giữa các hợp phần khác nhau (VA, VC, AC, VAC,...). Các loại hình sản xuất trong hệ thống VAC là một bức tranh thu nhỏ của các loại hình sản xuất nông nghiệp truyền thống như trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69
Sự kết hợp giữa các hợp phần trong mô hình sản xuất VAC tại các hộ tạo nên một chuỗi mắt xắch gắn kết, tương trợ nhau, ựó sẽ làm căn cứ tìm ra mô hình nào sản xuất có hiệu quả kinh tế nhất phù hợp với ựiều kiện của từng hộ, từng ựịa phương. Các dạng mô hình sản xuất chủ yếu tại các hộ ựiều tra thể hiện qua bảng 4.2
Bảng 4.2: Các dạng mô hình sản xuất tại các hộ ựiều tra
Mô hình Tương ứng dạng mô hình Số lượng (hộ) Cơ cấu (%)
Mô hình 1: Cây ăn quả; rau - Cá VA 12 20,00 Mô hình 2: Cây ăn quả; rau - Lợn, gà,Ầ VC 11 18,33 Mô hình 2: Cá - Lợn, gà, vịt,Ầ AC 12 20,00 Mô hình 4: Mô hình tổng hợp VAC 25 41,67
Tổng 60 100
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2011
- Mô hình 1: Mô hình nuôi trồng thủy sản kết hợp với cây ăn quả (cam, quýt, bưởi,..) và cây rau các loại (rau muống, bắp cải, ựậu, ựỗ,..), chiếm khoảng 20,0% tổng số hộ ựiều trạ Hiện nay thì tất cả các hộ thường chăn nuôi theo hình thức cho ăn cám công nghiệp và kết hợp và ựó là vườn cây ăn quả, vườn rau xung quanh nhằm tạo ra một không khắ thoảng mái và tận dụng lượng nước tưới tiêu cũng như lượng bùn nạo vét hàng năm từ aọ
- Mô hình 2: Mô hình chăn nuôi lợn, gà kết hợp với vào ựó là vườn cây ăn trái và rau các loại chiếm 18,33% tổng các hộ ựiều trạ đây ựược coi như mô hình chuyên môn hóa về chăn nuôi với hình thức công nghiệp. Chăn nuôi lợn chủ yếu là nuôi lợn nái, lợn thịt; chăn nuôi gà chủ yếu theo hai hình thức là nuôi gà thịt và gà lấy trứng. Ngoài ra với sự kết hợp của vườn cây ăn quả tạo cho không khắ chuồng trại luôn thoáng mát và chất thải từ chuồng trại luôn ựược tận dụng tối ựa cho trồng trọt.
Mô hình 3: Mô hình nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với chăn nuôi chiếm 20,0% tổng các hộ ựiều trạ Các mô hình này chủ yếu chăn nuôi cá trắm, trôi, mè, vược, cá chim...là những loại cá có giá trị kinh tế tương ựối cao và trên mặt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70
nước là khu chăn nuôi lợn, gà, vịt,...nhằm tận dụng tối ựa phân chuồng từ chăn nuôi cho nuôi trồng thủy sản và ngược lạị
Mô hình 4: đây chắnh là mô hình tổng hợp kết hợp giữa các hợp phần vườn - chuồng - ao chiếm tỷ lệ cao nhất 41,67% tương ứng với 25 hộ trong tổng số hộ ựiều trạ Các trang trại tổng hợp phát triển khá ựa dạng với nhiều loại cây, con khác nhaụ Mô hình này kết hợp cả trồng trọt với chăn nuôị Chăn nuôi tạo ra phân bón cho trồng trọt và cũng là thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản.
Tóm lại, sự kết hợp phù hợp giữa các hợp phần trong mô hình VAC góp phần thực hiện vững chắc hai chức năng là tạo ra Ộsự sẵn cóỢ về lương thực, thực phẩm và tạo nguồn thu nhập ổn ựịnh bảo ựảm Ộkhả năngỢ cho hộ gia ựình có ựủ tiền ựể mua các lương thực, thực phẩm cần thiết mà hộ không tự sản xuất ựược. Trong ựiều kiện kinh tế thị trường hiện nay mô hình sản xuất VAC ựã góp phần sử dụng hiệu quả các nguồn lực sản xuất của hộ gia ựình, phát huy ựược tiềm năng và lợi thế của từng vùng nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao thông qua trao ựổi trên thị trường ựể mọi người cùng có lợị
Không chỉ thực hiện tốt hai chức năng trên, áp dụng các dạng mô hình VAC trong sản xuất ựã kết hợp tốt nền nông nghiệp truyền thống với nền nông nghiệp hiện ựại tạo nên nền nông nghiệp bền vững, xây dựng nên một hệ thống ổn ựịnh về mặt sinh thái, có tiềm lực về kinh tế, có khả năng thoả mãn nhu cầu của con người mà không bóc lột ựất ựai, không làm ô nhiễm môi trường. Cách phối hợp V - A - C trong sản xuất của các hộ ựiều tra một phần nào ựã minh chứng cho chúng ta rõ thêm về vai trò của VAC, tuy nhiên thì cách phối hợp giữa các hợp phần ựó như thế nào nhằm ựạt hiệu quả kinh tế cao nhất mà không mất ựi các chức năng vốn có của nó và phù hợp nhất với ựiều kiện của từng hộ trên ựịa bàn sẽ ựược phân tắch rõ