đối với hộ có ựược diện tắch rộng thì ao luôn ựược coi là sự lựa chọn hàng ựầu cho quá trình sản xuất vì thị trường về cá ựều rất quen thuộc và
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 86
không thể thiếu trong sinh hoạt hàng ngày của người dân. Hầu hết các hộ nuôi trồng thủy sản ựều nuôi ghép cá loại cá nhằm tận dụng tối ựa diện tắch giữa các tầng mặt nước. Các giống cá ựược các hộ nuôi chủ yếu là cá trắm cỏ, cá chép, có trôi, cá mè, cá rô phi,...
Chi phắ cho nuôi trồng thủy sản là tương ựối lớn, chủ yếu vẫn là chi phắ cho giống và chi phắ cho thức ăn và tổng chi phắ cho hợp phần ao thấp nhất vẫn là các hộ sản xuất theo mô hình VAC với mức tổng chi phắ khoảng 361,184 triệu ựồng/hạ Các khoản chi phắ và cơ cấu của các khoản chi phắ ựầu tư cho hợp phần ao ựược thể hiện qua bảng 4.9
Bảng 4.9: đầu tư chi phắ cho Ao (A) của mô hình VAC tại các hộ ựiều tra (BQ/Ha)
Thực chi tiền mặt: 000ự/ha
Mô hình AC Mô hình VA Mô hình VAC Hạng mục
Số lượng Cơ cấu
% Số lượng
Cơ cấu
% Số lượng
Cơ cấu %
1.Chi phắ trung gian 295.257 92,05 298.837 92,14 290.613 91,91
- Giống 24.107 8,16 24.142 8,08 24.042 8,27 - Thức ăn 241.103 81,66 244.507 81,82 236.681 81,44 + Thức ăn CN 231.690 96,10 235.089 96,15 227.313 96,04 + Thức ăn tinh 9.413 3,90 9.419 3,85 9.369 3,96 + Rau xanh 4.366 1,81 4.196 1,72 3.790 1,60 - Tu sửa ao 2.549 0,86 2.659 0,89 2.433 0,84 - Thuốc chữa bệnh 4.455 1,51 4.466 1,49 4.390 1,51 - Chi phắ tài chắnh 13.339 4,52 13.324 4,46 13.388 4,61 - Chi phắ khác 9.704 3,29 9.738 3,26 9.679 3,33 2.Lao ựộng thuê 10.162 3,17 10.159 3,13 10.165 3,21 3. KHTSCđ 15.350 4,79 15.349 4,73 15.406 4,87 * Tổng chi phắ 320.769 100,00 324.345 100,00 316.184 100,00
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2011
Qua bảng tổng hợp chi phắ 4.9 ta nhận thấy chi phắ cho thức ăn là tương ựối lớn và chủ yếu là thức ăn công nghiệp chiếm một tỷ trọng chủ yếu trong thành phần thức ăn, cụ thể: tổng chi phắ thức ăn cao nhất là các hộ sản xuất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 87
theo mô hình VA với mức chi phắ 244,5507 triệu ựồng/ha chiếm 81,82% tỷ trọng chi phắ ựầu tư, tiếp theo là mô hình sản xuất theo mô hình AC với mức chi phắ 241,103 triệu ựồng/ha chiếm tỷ trọng 81,66% trong tổng chi phắ ựầu tư và thấp nhất là mô hình sản xuất VAC với mức chi phắ 236,681 triệu ựồng/ha chiếm 81,44% cơ cấu chi phắ ựầu tư của hộ. Theo ựó, tổng chi phắ cho thức ăn công nghiệp cho các mô hình trên lần lượt là: 235,089 triệu ựồng/ha chiếm 96,15% cơ cấu tổng chi phắ thức ăn của mô hình VA; 231,690 triệu ựồng/ha chiếm 96,01% tổng chi phắ thức ăn của mô hình AC và 277,313 triệu/ha chiếm 96,04% tổng chi phắ thức ăn của mô hình VAC. Qua ựó thể hiện các hộ ựang có xu hướng ựầu tư và phát triển thành phần ao theo hướng ựầu tư thâm canh chủ yếu là thức ăn công nghiệp kết hợp trong ựó là việc tận dụng tối ựa nguồn thức ăn sẵn có từ phân chuồng trong mô hình.
Mặt khác, trong mô hình AC không có hợp phần vườn nên chi phắ cho thức ăn xanh là tương ựối cao, so với mô hình VA thì chi phắ cho thức ăn xanh cao hơn 170 nghìn ựồng/ha, so với mô hình VAC thì chi phắ thức ăn cao hơn 575 nghìn ựồng/hạ Ngoài ra do mô hình VAC và AC có số diện tắch tương ựối lớn cùng với ựó là lượng vốn ựầu tư cho sản xuất cao lên bình quân chi phắ/ha nên chi phắ tài chắnh khá lớn, cao nhất là mô hình VAC bình quân 13,388 triệu/ha tương ứng 4,61% tổng chi phắ, tiếp ựến là mô hình AC với bình quân 13,339 triệu/ha và cuối cùng là VA với chi phắ bình quân 13,324 triệu/hạ
đối với một mô hình sản xuất thì quá trình ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng là rất cần thiết chắnh vì vậy mà ngay từ khi thành lập ựể sản xuất theo hướng chuyên môn hóa, việc xây dựng cơ bản luôn ựược các hộ chú ý ựến ựầu tiên, ựê kè có vững chắc thì quá trình nuôi thả mới luôn ựược hoạt ựộng một cách tuần hoàn. Chắnh vì thế mà chi phắ cho tài sản cố ựịnh chiếm một khoản chi phắ tương ựối lớn trong tổng số chi phắ bỏ ra ựể ựầu tư cho hợp phần aọ Theo ựó chi phắ khấu hao tài sản cố ựịnh cho mô hình VAC, VA,VC lần lượt là 15,406 triệu ựồng/ha tương ứng 4,87% tổng chi phắ, 15,349
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 88
triệu/ha tương ứng 4,73% tổng chi phắ, 15,350 triệu ựồng/ha tương ứng 4,79% tổng chi phắ ựầu tư.
Tóm lại, chi phắ ựầu tư cho hợp phần ao trong các mô hình sản xuất của hộ thì chi phắ ựầu tư cho sản xuất mô hình VAC vẫn là tương ựối thấp. Nguyên nhân chắnh là do các hộ ựã biết tận dụng tối ựã các sản phẩm phụ từ các hợp phần khác chu chuyển thành các yếu tố ựầu vào cho hợp phần ao như phân chuồng từ chăn nuôi, rau xanh và thức ăn tinh từ trồng trọt,...từ ựó khiến cho chi phắ ựầu vào trong nuôi trồng thủy sản thấp, tiết kiệm ựược ựáng kể lượng vốn ựầu tư và ựem lại hiệu quả kinh tế ựáng kể trong quá trình sản xuất.
Bảng 4.10: Ý kiến ựánh giá về thay ựổi chi phắ khi chu chuyển sản phẩm phụ cho hợp phần ao
Mô hình AC Mô hình VA Mô hình VAC Hạng mục
Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ %
Chi phắ tăng 2 16,67
Chi phắ không ựổi 5 41,67
Chi phắ giảm 12 100 5 41,67 25 100
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2011
Nhìn từ bảng 4.10 ta nhận thấy rằng trong mô AC và mô hình VAC thì 100% các hộ ựều cho rằng chắnh các sản phẩm phụ từ các hợp phần khác ựã làm giảm ựáng kể chi phắ ựầu vào cho hợp phần ao trong mô hình, và dễ dàng nhận thấy chắnh thành phần chuồng từ chăn nuôi là yếu tố quan trọng trong việc giảm chi phắ ựầu tư vào cho aọ Ngoài ra thì trong mô hình VA với 41,67% ý kiến ựánh giá của các hộ cho rằng sản phẩm phụ từ hợp phần vườn chu chuyển sang không làm thay ựổi chi phắ ựầu vào cho nuôi trồng thủy sản và có 41,67% các hộ ựánh giá việc tận dụng nguồn thức ăn xanh và thức ăn tinh cho cá ựã làm giảm tương ựối chi phắ ựầu vào cho hợp phần aọ Tuy nhiên thì vẫn còn 16,67% số hộ ựánh giá cho rằng hợp phần vườn làm tăng chi phắ do phải dọn dẹp, nạo vét sản phẩm phụ từ vườn thải xuống aọ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 89