quả kinh tế của từng hoạt ựộng sản xuất riêng lẻ
VAC là mô hình thâm canh sinh học cao, trong ựó các hoạt ựộng trồng trọt, nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi gia cầm là hoạt ựộng chắnh. Các hoạt ựộng này có những mối quan hệ mật thiết và khăng khắt nhau, tạo nên một hệ thống canh tác tổng thể, giúp sử dụng hợp lý và tốt hơn nguồn ựất ựai, nguồn nước và năng lượng mặt trời ựể ựạt hiệu quả kinh tế cao với mức ựầu tư thấp.
Như chúng ta có thể thấy: ỔVườnỖ cung cấp các thức ăn cho chăn nuôi (rau, cỏ, thân cây ựậu, ngô, rau lang, lá sắn...), ngược lại ỔchuồngỖ cung cấp phân bón ựược chế biến từ chất thải gia súc, gia cầm cho cây trồng trong vườn; ỔAoỖ cung cấp nước tưới và bùn làm tăng chất lượng ựất cho cây trồng trong ỔVườnỖ, ngược lại nhiều cây thực vật từ ỔVườnỖ có thể làm thức ăn cho cá trong ỔAoỖ; Rất nhiều sản phẩm và phụ phẩm từ ỔAoỖ là nuồn thức ăn bổ xung có chất lượng cho chăn nuôi gia cầm (ruột, xương và ựầu tôm, cá các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26
loạị..) làm thức ăn bổ sung với lượng ựạm cao cho gia cầm. Nước từ ỔaoỖ rất cần ựể rửa sạch và vệ sinh hệ thông chuồng trại chăn nuôi và sau ựó có thể xử lý ựể quay trở lại ỔAoỖ với nguồn dinh dưỡng tốt cho cá... Chất thải gia súc sau khi phân hủy ựể tạo khắ sinh học thay thế chất ựốt truyền thống (củi, than ựá, rơm rạ...) thì bã thải của nó trở thành nguồn thức ăn có giá trị ựể nuôi cá, hoặc nuôi giun làm thức ăn cho cá hoặc cho gia cầm... Vì vậy, mô hình VAC có thể ựược quản lý và phát triển như một mô hình sản xuất tổng hợp, khép kắn phi chất thải; ựầu ra của yếu tố này sẽ là ựầu vào của yếu tố khác. Theo ựó, mô hình sản xuất VAC sẽ tận dụng ựược tối ựa chi phắ của các yếu tố ựầu vào trong các hợp phần (V,A,C) và ựem lại hiệu quả kinh tế tốt nhất trong quá trình sản xuất. Ngược lại, nếu trong mô hình VAC chỉ có một hoặc hai hợp phần V,A,C thì trên nhiều khắa cạnh nó vẫn ựạt ựược hiệu quả kinh tế cao nhưng mô hình sẽ không tận dụng ựược hết các sản phẩm phụ mà nó tạo ra và hệ lụy sẽ là tình trạng ô nhiềm môi trường.
Ngoài ra, với mô hình VAC ta có thể phân bổ ựược rủi ro không mong muốn trong quá trình sản xuất. Vắ dụ: dịch cúm H5N1 xảy ra trên gia cầm và theo ựó là việc loại bỏ hết ựàn gia cầm tại các trang trại, lúc này sẽ dẫn ựến hai trường hợp. Một là, nếu trang trại chỉ chăn nuôi gia cầm thì lúc này sẽ dẫn ựến phá sản và lãi vay khó có thể chi trả, hiệu quả kinh tế trong trường hợp này coi như là không có. Hai là, nếu trang trại sản xuất ựầy ựủ các hợp phần và lúc này mô hình sản xuất VAC vẫn còn các hợp phần V và A; hai hợp phần này sẽ gánh chịu phần nào do dịch cúm làm mất hợp phần C, hiệu quả trong trường hợp này tuy không cao nhưng hệ thống sản xuất theo mô hình VAC vẫn ựược tiếp tục trong quá trình sản xuất.