Một số nghiên cứu có liên quan ựến hiệu quả kinh tế mô hìnhVAC

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất VAC trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên (Trang 49)

Trước năm 1986, các nghiên cứu về hệ sinh thái VAC ựã ựược một số nhà khoa học ựề cập ựến nhưng chủ yếu dừng lại ở kỹ thuật làm vườn chăn nuôi gia súc gia cầm và nuôi cá. Giáo sư đường Hồng Dật ựã ựề cập ựến ý nghĩa, tác dụng của hệ sinh thái VAC. Về mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ sinh thái VAC với hệ sinh thái nông nghiệp ựược Giáo sư viện sĩ đào Thế Tuấn ựề cập trong công trình nghiên của mình về Hệ sinh thái nông nghiệp [11].

Năm 1986 hội những người làm vườn Việt Nam VACVINA ựược thành lập. Từ ựây các nghiên cứu về hệ sinh thái VAC ựược ựề cập nhiều trên sách báo và ựặc biệt là tạp chắ ỘNgười làm vườnỢ. Các tác giả Nguyễn Văn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39

Mẫn, Giáo sư Trịnh Văn Thịnh, Giáo sư Từ Giấy, PGS Nguyễn Ngọc Kắnh, Tiến sỹ Lê Khoa ... ựã có nhiều bài viết về VAC.

Năm 1989, Lê Trọng Cúc và các nhà khoa học thuộc mạng lưới nghiên cứu hệ sinh thái nông nghiệp các trường đại học đông Nam Á (SUSAN) cùng các cộng sự ựã có nghiên cứu về hệ sinh thái VAC trong khi họ ựi nghiên cứu hệ sinh thái nông nghiệp trung du miền Bắc Việt Nam. Vấn ựề ựáng chú ý là họ sử dụng lý thuyết tiếp cận hệ thống, kết hợp các phương pháp: Sinh thái nhân văn, phân tắch hệ sinh thái nông nghiệp và ựiều tra nhanh nông thôn ựể nghiên cứu hệ sinh thái nông nghiệp và hệ sinh thái VAC.

Từ năm 1994 ựến nay, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản và Học viện công nghệ Châu Á (AIT) ựã tiền hành nghiên cứu ựề tài ỘPhát triển mở rộng mô hình VAC ở miền Bắc Việt Nam. Lúc ựầu ựề tài ựược thực hiện ở 40 hộ (Thái Bình, Hà Nam). đến năm 1997 ựề tài ựược mở rộng triển khai 115 hộ thuộc 19 tỉnh phắa Bắc. Mục ựắch chắnh của ựề tài là chuyển giao các kỹ thuật làm VAC cho nông hộ, thông qua làm VAC ựể tạo ra việc làm và tăng thu nhập cho hộ. Các tác giả đặng Thọ Xương, Nguyễn Văn Huân, Lê Duy Phong và các cộng sự (1995) ựã nghiên cứu thành công ựề tài: ỔỔVai trò của kinh tế VAC trong quá trình chuyển dịch kinh tế nông nghiệp, nông thônỖỖ. đề tài ựã khái quát sự hình thành cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn và sự hình thành cơ cấu kinh tế VAC trong quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam và ựánh giá thực trạng mô hình VAC ở nước ta hiện naỵ Trên cơ sở ựó, các tác giả ựã ựưa ra các luận cứ khoa học về vai trò của mô hình VAC trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn và kiến nghị các giải pháp nhằm tiếp tục phát triển mô hình VAC trong những năm tiếp theọ

Năm 1998, tác giả đồng Phương Hồng ựã làm một ựề tài luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội: ỘKhảo sát và ựánh giá hiệu quả một số mô hình sản xuất VAC trong các ựơn vị quân ựội ựóng quân ở vùng trung du phắa bắcỢ. đề tài ựã mô tả 3 mô hình ựại diện cho 3 ựơn vị ựóng quân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40

và ựánh giá cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội, môi trường của 3 mô hình này ựồng thời ựưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của mô hình VAC. đề tài ựã ựánh giá ựược hiệu quả kinh tế của 3 mô hình khác nhau ở 3 ựơn vị ựóng quân khác nhau ở vùng trung du phắa Bắc, khảo sát ựược thực trạng sản xuất của các mô hình ựồng thời ựánh giá ựược chi phắ mua ngoài và thu nhập thô của mô hình tuy nhiên ựề tài chủ yếu là ựánh giá kết quả thể hiện qua thu nhập thô mà chưa tắnh các chỉ tiêu quan trọng khác như hiệu quả kinh tế trên ựồng vốn ựầu tư hay trên chi phắ mua ngoàị

Năm 2010, tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng với luận văn Thạc sỹ kinh tế, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội: ỔỔPhát triển mô hình VAC ở hai tỉnh Hưng Yên và Sơn LaỖỖ. đề tài ựã mô tả, so sánh và ựánh giá thực trạng phát triển của mô hình VAC ở tỉnh Hưng Yên và Sơn La thời gian qua ựề xuất các giải pháp nhằm phát triển mô hình VAC phù hợp với ựiều kiện của ựịa phương. Vấn ựề ựặt ra trong thời gian tới là làm thế nào ựể ựẩy mạnh hơn nữa phong trào sản xuất theo mô hình VAC nhằm nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần cho các hộ nông dân. Muốn vậy cần ựánh giá hiệu quả kinh tế mà các mô hình mang lại trên cơ sở ựó ựưa ra những giải pháp về tổ chức, kinh tế kỹ thuật nhằm khắc phục những mặt tồn tại và nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế của mô hình VAC.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41

PHẦN III: đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

3.1.1 đặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Mỹ Hào là một trong 10 huyện, thị của tỉnh Hưng Yên, nằm trên trục ựường quốc lộ 5Ạ Trung tâm huyện cách Hà Nội 28 km về phắa Tây, cách Hải Dương 28 km về phắa đông, cách thị xã Hưng Yên 36 km về phắa Nam. Vị trắ ựịa lý của huyện Mỹ Hào ựã tạo nhiều thuận lợi về giao lưu kinh tế - văn hóa, xã hội với các huyện trong tỉnh và các tỉnh, thành phố trong cả nước. Có nhiều cơ hội ựể thu hút vốn ựầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Toạ ựộ ựịa lý huyện Mỹ Hào nằm trong khoảng 20o53Ỗ ựến 20o58Ỗ vĩ ựộ Bắc từ 106o02Ỗ ựến 106o10Ỗ kinh ựộ đông. Có vị trắ tiếp giáp như sau: - Phắa Bắc giáp huyện Văn Lâm - Phắa đông giáp tỉnh Hải Dương - Phắa Tây giáp huyện Yên Mỹ - Phắa Nam giáp huyện Ân Thi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42

3.1.1.2 địa hình

Nằm hơi chếch về phắa Bắc tỉnh Hưng Yên, ựịa hình tương ựối bằng phẳng, ựất ựai xu thế thoải dần từ Tây Bắc xuống đông Nam, ựộ cao trung bình +1,6m ựến +4m nên rất thuận lợi trong việc cơ giới hóa, thuỷ lợi hóa phát triển nông nghiệp. Là huyện thuộc vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng, ựất ựai tương ựối bằng phẳng, chủ yếu bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi, kênh mương và ựường giao thông.

- độ cao từ +2,5 m ựến +4 m tập trung về phắa đông Bắc thuộc khu vực thị trấn Bần Yên Nhân, xã Nhân Hoà, Cẩm Xá, Phan đình Phùng.

- Vùng thấp nhất có ựộ cao từ +1,6 m ựến +2 m thuộc phắa đông Nam gồm có xã Hưng Long, Xuân Dục và một phần xã Phùng Chắ Kiên, Hoà Phong.

- Ngoài ra ựịa hình của huyện Mỹ Hào còn bị ảnh hưởng chia cắt bởi sông trung thủy nông (sông Bần Vũ Xá, Trần Thành Ngọ) và chi nhánh sông Bắc Hưng Hải chạy qua Ngọc Lâm, Hưng Long, các diện tắch mặt nước xen kẽ ựều làm ảnh hưởng ựến tình hình sản xuất nông nghiệp tại các ựịa phương nàỵ

Nhìn chung ựịa hình tương ựối ựa dạng như vậy là ựiều kiện thuận lợi ựể chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi ựể ựạt giá trị kinh tế cao trên mỗi ựơn vị diện tắch. địa hình Mỹ Hào cần phải tắnh ựến các phương án tổ chức lãnh thổ hợp lý ựể có sự phát triển ựạt nhịp ựộ caọ

3.1.1.3 Khắ hậu, thời tiết

Nằm trong vùng ựồng bằng Bắc Bộ, Mỹ Hào chịu ảnh hưởng của khắ hậu nhiệt ựới gió mùạ Thời tiết ựược chia thành hai mua rõ rệt, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều và mùa ựông hanh. Nhiệt ựộ trung bình là 23,20C, lượng mưa tập trung và phân bố theo mùa, mùa hè thường có mưa to, mùa ựông thì có lượng mưa ắt, trung bình lượng mưa hàng năm từ 1.500 - 1.600mm. độ ẩm không khắ trung bình là 85%, tuy nhiên mùa đông thường hanh khô, thiếu nước, mùa mưa thường có bão và ngập úng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43

Theo số liệu ựiều tra của trung tâm khắ tượng thuỷ văn tỉnh Hưng Yên, các yếu tố khắ hậu ựược thể hiện:

* Nhiệt ựộ: Hàng năm có nhiệt ựộ trung bình là 24,10C. Tổng tắch ôn hàng năm là 85030C.

* Nắng: Tổng số giờ nắng trung bình năm là 1.323 giờ, số ngày nắng trong tháng là 24 ngàỵ

* Mưa: Lượng mưa tập trung và phân bố theo mùa, mùa hè thường có mưa to, bão lớn, gây úng lụt, làm ảnh hưởng ựến sản xuất và ựời sống của nhân dân trên ựịa bàn huyện, mùa ựông thời tiết hanh khô kéo dài, lượng mưa ắt, nước ở các ao, hồ cạn, không ựủ ựể phục vụ sản xuất nông nghiệp, nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt cũng bị hạn chế.

* Gió bão: Mỹ Hào chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chắnh: gió đông Bắc thổi vào mùa lạnh và gió đông Nam thổi vào mùa nóng. Vào các tháng 6, tháng 7 có xuất hiện ựợt gió khô nóng; mùa ựông từ tháng 12 ựến tháng 2 có những ựợt rét ựậm kéo dàị Hàng năm Mỹ Hào còn bị ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của 3 ựến 4 trận bão với sức gió và lượng mưa lớn gây thiệt hại cho sản xuất, tài sản, làm ảnh hưởng ựến ựời sống dân cư trong huyện.

* độ ẩm không khắ: độ ẩm không khắ trung bình năm là 87,58%.

Như vậy, Mỹ Hào có khắ hậu ựặc trưng là nóng, ẩm, mưa nhiều vào mùa hè; lạnh, khô hanh vào mùa ựông. Khắ hậu này thắch hợp với nhiều loại cây trồng, tạo ựiều kiện ựể sản xuất nông nghiệp phát triển ựa dạng và phong phú về sản phẩm. Tuy nhiên huyện cũng cần có các biện pháp ựể phòng chống lụt bão, cũng như hạn hán làm ảnh hưởng xấu ựến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, có vậy sản xuất nông nghiệp mới ựạt ựược hiệu quả caọ

Thuỷ văn của huyện Mỹ Hào chịu ảnh hưởng và phụ thuộc vào chế ựộ thủy văn, lưu lượng dòng chảy thượng nguồn của sông Bần Vũ Xá (15 km) và kênh Trần Thành Ngọ (chạy dọc từ Bắc xuống Nam với chiều dài 7,25 km). Kết hợp với hệ thống thuỷ lợi nội ựồng ựã ựảm bảo ựược yêu cầu của sản xuất nông nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44

3.1.2 đặc ựiểm ựiều kiện kinh tế - xã hội

3.1.2.1 Tình hình quy hoạch và sử dụng ựất ựai

Công tác quản lý ựất ựai luôn ựược coi là nhiệm vụ trọng tâm, nhạy cảm vì ựất ựai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất ựặt biệt, là yếu tố vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hộị Và nhất là trong sản xuất nông nghiệp thì ựất ựai luôn là yếu tố quan trọng hàng ựầu và là tư liệu sản xuất không thể thay thế ựược. Vì vậy việc quản lý và sử dụng ựất ựai một cách ựầy ựủ, hợp lý và có hiệu quả là việc làm cần thiết ựối với Mỹ Hào trong ựiều kiện ựô thị hoá như hiện nay ựang làm cho diện tắch ựất nông nghiệp ngày một bị thu hẹp nhường chỗ cho các khu công nghiệp.

Theo số liệu thống kê ựất ựai ựến ngày 31/12/2011 thì tổng quỹ ựất tự nhiên của Mỹ Hào là 7910,08 ha, bằng 8,57% tổng diện tắch tự nhiên của tỉnh Hưng Yên. Trong ựó diện tắch ựất ựã khai thác ựưa vào sử dụng 7900,1 ha (chiếm 99,87% quỹ ựất của huyện), còn lại 10,05 ha (chiếm 0,13% quỹ ựất của huyện).

- Diện tắch ựất nông nghiệp là 4.698,51ha, chiếm 59,39% so với tổng diện tắch tự nhiên của huyện thấp hơn so với mức của tỉnh (tỉnh 64,82%). Trong ựó diện tắch ựất trồng lúa là 4240,01ha, chiếm 90,24% so với tổng diện tắch nông nghiệp toàn huyện.

- Diện tắch ựất phi nông nghiệp là 3.202,4 ha, chiếm 40,48% tổng diện tắch tự nhiên của huyện cao hơn với cơ cấu của tỉnh (34,64%).

- đất chưa sử dụng là 10,05 ha, chiếm 0,13% so với tổng diện tắch tự nhiên của huyện thấp hơn so với cơ cấu sử dụng ựất toàn tỉnh (0,55%).

Tình hình sử dụng ựất ựai qua 3 năm 2009 - 2011 tại huyện Mỹ Hào ựược thể hiện qua bảng số 3.1

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Mỹ Hào

Bảng 3.1: Tình hình sử dụng ựất ựai của huyện Mỹ Hào qua 3 năm 2009 - 2011

2009 2010 2011 So sánh

Hạng mục đVT

Số lượng Cơ cấu

(%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) 10/09 11/10 BQ Tổng diện tắch Ha 7.910,96 100,00 7.910,96 100,00 7.910,96 100,00 100,00 100,00 100,00 1. đất nông nghiệp Ha 4.922,49 62,22 4.903,23 61,98 4.698,51 59,39 99,61 95,82 97,70

ạ đất sản xuất nông nghiệp Ha 4.672,14 94,91 4.653,13 94,90 4.334,03 92,24 99,59 93,14 96,31

- đất trồng cây hàng năm Ha 4.629,78 99,09 4.610,77 99,09 4.247,74 98,01 99,59 92,13 95,79

+ đất trồng lúa Ha 4.621,93 99,83 4.602,92 99,83 4.240,01 99,82 99,59 92,12 95,78

+ đất trồng cây hàng năm khác Ha 7,85 0,17 7,85 0,17 7,73 0,18 100,00 98,47 99,23

- đất trồng cây lâu năm Ha 42,36 0,91 42,36 0,91 86,29 1,99 100,00 203,71 142,73

b. đất nuôi trồng thủy sản Ha 250,35 5,09 250,11 5,10 364,48 7,76 99,90 145,73 120,66

2. đất phi nông nghiệp Ha 2.975,49 37,61 3.994,74 50,50 3.202,40 40,48 134,25 80,17 103,74

ạ đất ở Ha 783,65 26,34 791,21 19,81 819,21 25,58 100,96 103,54 102,24

b. đất chuyên dùng Ha 1.695,95 57,00 1.708,52 42,77 1.887,75 58,95 100,74 110,49 105,50

- đất trụ sở CQ, công trình sự nghiệp Ha 28,52 1,68 28,52 1,67 28,52 1,51 100,00 100,00 100,00

- đất quốc phòng, anh ninh Ha 21,90 1,29 21,90 1,28 22,50 1,19 100,00 102,74 101,36

- đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Ha 397,78 23,45 408,25 23,89 567,25 30,05 102,63 138,95 119,42

- đất có mục ựắch công cộng Ha 1.247,78 73,57 1.249,85 73,15 1.269,05 67,23 100,17 101,54 100,85

c. đất phi nông nghiệp khác Ha 495,86 16,66 495,01 16,64 495,44 16,65 99,83 100,09 99,96

3. đất chưa sử dụng Ha 12,95 0,16 12,98 0,16 10,05 0,13 100,23 77,43 88,09

Một số chỉ tiêu BQ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46

Do Mỹ Hào vẫn là một huyện thuần nông nên diện tắch ựất chủ yếu vẫn là nông nghiệp, qua 3 năm 2009 - 2011 số diện tắch này biến ựộng giảm tương ựối ổn ựịnh với bình quân mỗi năm giảm 3,7%/năm (năm 2009: 4.922,49 ha chiếm 62,22% diện tắch ựất toàn huyện; ựến năm 2011: 4.698,51 ha chiếm 59,39% diện tắch ựất toàn huyện). Nguyên nhân chủ yếu là chuyển ựổi ựất nông nghiệp cho xây dựng khu công nghiệp với một lượng không nhỏ và mở rộng cho ựường giao thông. đất nông nghiệp giảm ựã kéo theo bình quân ựất nông nghiệp/hộ và bình quân/người giảm, ựây chắnh là ựiều ảnh hưởng không nhỏ ựến việc phát triển nông nghiệp của người dân trên ựịa bàn.

đối với ựất phi nông nghiệp (ựất ở và ựất chuyên dùng) lại có xu hướng tăng, bình quân hàng năm tăng 3,74% (năm 2009 là 2.975,49 ha chiếm 37,61% diện tắch ựất toàn huyện; ựến năm 2011 là 3.202,4 ha chiếm 40,48% diện tắch ựất toàn huyện). Trong ựó, bình quân ựất ở tăng khoảng 2,24%/năm (năm 2009 diện tắch ựất ở là 783,65ha chiếm 26,34% diện tắch ựất phi nông nghiệp; ựến năm 2011 là 819,21 ha chiếm 25,58% diện tắch ựất phi nông nghiệp), ựất chuyên dùng tăng khoảng 5,5%/năm. Nguyên nhân chắnh ở ựây chắnh là nhu cầu của người dân trong huyện trong việc ựịnh cư, xây mới nhà (nhà ở và nhà trọ cho công nhân thuê) một phần cũng là do ựáp ứng nhu cầu của các khu công nghiệp về cơ sở hạ tầng ựang ngày một tăng. Ngoài ra, một số diện tắch ựất phi nông nghiệp

đối với ựất phi nông nghiệp khác (ựất tôn giáo; ựất nghĩa trang, nghĩa ựịa; ựất sông suối;...) có xu hướng giảm bình quân 0,04%/năm, chủ yếu trong những

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất VAC trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)