Các khái niệm, ựịnh nghĩa chung về hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất VAC trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên (Trang 26)

Mục ựắch của sản xuất và phát triển kinh tế là thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng về vật chất và tinh thần cho toàn xã hội trong khi nguồn lực sản xuất có hạn và ngày càng khan hiếm. Do vậy việc nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội là một ựòi hỏi khách quan của mọi nền kinh tế. Từ nhiều góc ựộ nghiên cứu khác nhau mà các nhà nghiên cứu ựã ựưa ra nhiều quan ựiểm khác nhau về hiệu quả kinh tế:

- Theo quan ựiểm truyền thống

Quan ựiểm truyền thống cho rằng, nói ựến HQKT tức là nói ựến phần còn lại của kết quả sản xuất kinh doanh sau khi ựã trừ chi phắ. Nó ựược ựo bằng các chi phắ và lời lãị Nhiều tác giả cho rằng, HQKT ựược xem như là tỷ lệ giữa kết quả thu ựược với chi phắ bỏ ra, hay ngược lại là chi phắ trên một ựơn vị sản phẩm hay giá trị sản phẩm. Những chỉ tiêu hiệu quả này thường là giá thành sản phẩm hay mức sinh lời của ựồng vốn. Nó chỉ ựược tắnh toán khi kết thúc một quá trình sản xuất kinh doanh.

Các quan ựiểm truyền thống trên chưa thật toàn diện khi xem xét hiệu quả kinh tế. Thứ nhất, nó coi quá trình sản xuất kinh doanh trong trạng thái tĩnh, chỉ xem xét hiệu quả sau khi ựã ựầu tư. Trong khi ựó hiệu quả là chỉ tiêu rất quan trọng không những cho phép chúng ta biết ựược kết quả ựầu tư mà

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 16

còn giúp chúng ta xem xét trước khi ra quyết ựịnh ựầu tư tiếp và nên ựầu tư bao nhiêu, ựến mức ựộ nàọ Trên phương diện này, quan ựiểm truyền thống chưa ựáp ứng ựầy ựủ ựược. Thứ hai, nó không tắnh yếu tố thời gian khi tắnh toán thu và chi cho một hoạt ựộng sản xuất kinh doanh. Do ựó, thu và chi trong tắnh toán HQKT theo quan ựiểm này thường chưa tắnh ựủ và chắnh xác. Thứ ba, HQKT theo quan ựiểm truyền thống chỉ bao gồm hai phạm trù cơ bản là thu và chị Hai phạm trù này chủ yếu liên quan ựến yếu tố tài chắnh ựơn thuần như chi phắ về vốn, lao ựộng, thu về sản phẩm và giá cả. Trong khi ựó, các hoạt ựộng ựầu tư và phát triển lại có những tác ựộng không chỉ ựơn thuần về mặt kinh tế mà còn cả các yếu tố khác nữạ Và có những phần thu lợi hoặc những khoản chi phắ lúc ựầu không hoặc khó lượng hoá ựược nhưng nó là những con số không phải là nhỏ thì lại không ựược phản ánh ở cách tắnh nàỵ

- Theo quan ựiểm của kinh tế học sản xuất

Hiệu quả kinh tế (EE) nói chung (của toàn bộ nền kinh tế thị trường) ựược ựịnh nghĩa là cực ựại phúc lợi trong ựó phúc lợi là tổng thặng dư của cả người sản xuất (PS) và người tiêu dùng (CS). Vậy hiệu quả kinh tế của người sản xuất là cực ựại thặng dư người sản xuất hay cực ựại lợi nhuận (π). Trong nền kinh tế thị trường, người sản xuất nếu ựạt ựược cực ựại lợi nhuận thì có nghĩa là họ có hiệu quả kinh tế cao nhất. Hiệu quả kinh tế (EE) bao gồm hai bộ phận: Hiệu quả kỹ thuật (TE) và hiệu quả phân bổ (AE) hay hiệu quả giá (Phạm Văn Hùng và Nguyễn Quốc Chỉnh, 2005).

Farell (1957) ựã khảng ựịnh rằng: Hiệu quả kinh tế của một hãng bao gồm hai bộ phận cấu thành, ựó là hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ.

Hiệu quả kỹ thuật ựược xác ựịnh như là khả năng của người nông dân có thể ựạt ựược một mức sản lượng nào ựó so với mức sản lượng tối ựa với ựiều kiện các ựầu vào và kỹ thuật hiện ựạị

Hiệu quả phân bổ là việc sử dụng các yếu tố ựầu vào theo những tỷ lệ nhằm ựạt ựược lợi nhuận tối ựa khi biết cụ thể các giá trị ựầu vàọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 17

- Hiệu quả kỹ thuật

Hiệu quả kỹ thuật rất quan trọng trong sản xuất, ựặc biệt là ở những quốc gia ựang phát triển và các quốc gia có nguồn lực khan hiếm ắt có cơ hội phát triển hay việc phát triển công nghệ mới là rất khó khăn. Ở những nước này việc nâng cao lợi ắch kinh tế ựược thể hiện bằng cách nâng cao hiệu quả kỹ thuật hơn là phát triển công nghệ mớị Hơn nữa, tất cả các hãng, các trang trại và nông hộ ựều muốn sản xuất ở mức ựộ tốt nhất ựể ựạt sản lượng tối ựa hơn là chỉ sản xuất ở mức sản lượng trung bình.

Như vậy, hiệu quả kỹ thuật ựược xác ựịnh như là khả năng của người nông dân có thể ựạt ựược mức sản lượng nào ựó so với mức sản lượng tối ựa với các ựiều kiện ựầu vào và kỹ thuật hiện ựạị

Theo Koopman (1951): Ộ Một nhà sản xuất ựược xem là có hiệu quả kỹ thuật nếu một sự gia tăng trong bất kỳ ựâu ra ựòi hỏi một sự giảm xuống của ắt nhất một ựầu ra khác hoặc sự gia tăng của ắt nhất một ựầu vàoỢ.

Có nhiều nghiên cứu cho rằng hiệu quả kỹ thuật chịu ảnh hưởng bởi ba yếu tố chắnh, ựó là sự tiếp cận thông tin, kỹ năng của người lao ựộng và thời gian, phương pháp áp dụng các biện pháp kỹ thuật hiện ựạị Các yếu tố này lại chịu sự tác ựộng của các nhân tố kinh tế, xã hội, thể chế và môi trường mà các hãng, trang trại, nông hộ tiến hành các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, học vấn của chủ hộ, kinh nghiệm sản xuất cũng là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hiệu quả kỹ thuật của nông hộ.

Việc xác ựịnh mức hiệu quả kỹ thuật của một hãng hay một hộ nông dân sẽ giúp chúng ta ra quyết ựịnh nên thay ựổi công nghệ sản xuất hiện ựại hay tiếp tục nâng cao hiệu quả kỹ thuật ựể nâng cao năng suất sản phẩm sản xuất rạ Nếu hiệu quả kỹ thuật của các ựơn vị sản xuất kinh doanh ựạt >=90% thì ựơn vị nên thay ựổi công nghệ sản xuất mới ựể nâng cao sản lượng ựầu vàọ Ngược lại, nếu hiệu quả kỹ thuật ựạt ựược <90% thì nên nâng cao trình ựộ kỹ thuật ựể tăng mức sản lượng ựầu ra mà không cần tăng thêm lượng ựầu vào cũng như áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mớị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 18

- Hiệu quả phân bổ

Hiệu quả phân bổ (AE) là thước ựo phản ánh mức ựộ thành công của người sản xuất trong việc lựa chọn tổ hợp các ựầu vào tối ưu, nghĩa là tỷ số giữa sản phẩm biên của 2 yếu tố ựầu vào nào ựó sẽ bằng tỷ số giá cả giữa chúng.

Hiệu quả phân bổ là chỉ tiêu hiệu quả, trong ựó các yếu tố giá sản phẩm và giá ựầu vào ựược tắnh ựể xác ựịnh giá trị sản phẩm thu thêm trên một ựơn vị chi phắ tăng thêm về ựầu vàọ Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tắnh ựến yếu tố giá của ựầu vào và giá ựầu ra, vì thế nó còn ựược gọi là hiệu quả giá.

* Phân loại hiệu quả kinh tế

Hoạt ựộng sản xuất của nền kinh tế - xã hội ựược diễn ra ở các phạm vi khác nhau, ựối tượng tham gia vào các quá trình sản xuất và các yếu tố sản xuất càng khác nhau thì nội dung nghiên cứu HQKT càng khác nhaụ Do ựó ựể nghiên cứu HQKT ựúng cần phải phân loại HQKT.

Có thể phân lạo HQKT theo các tiêu chắ sau:

- Phân loại theo phạm vi và ựối tượng xem xét. HQKT ựược chia theo các khắa cạnh sau:

+ HQKT quốc dân: Là HQKT tắnh chung cho toàn bộ nền sản xuất xã hội của một quốc gia

+ HQKT ngành: Là HQKT tắnh riêng cho từng ngành sản xuất vật chất nhất ựịnh như công nghiệp, nông nghiệpẦ

+ HQKT theo lãnh thổ: Tắnh riêng cho từng vùng, từng ựịa phương. + HQKT của từng quy mô tổ chức sản xuất - kinh doanh: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, hộ gia ựìnhẦ

+ HQKT từng biện pháp kỹ thuật, từng yếu tố ựầu vào sản xuất. - Phân loại hiệu quả theo bản chất, mục tiêu

+ HQKT: Phản ánh mối tương quan giữa giữa kết quả hữu ắch về mặt kinh tế và chi phắ bỏ ra, nó ựánh giá chủ yếu về mặt kinh tế của hoạt ựộng kinh tế mang lạị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 19

+ HQ xã hội: Phản ánh mối tương quan giữa kết quả kết quả các lợi ắch về mặt xã hội do hoạt ựộng sản xuất mang lạị

+ HQ kinh tế - xã hội: Phản ánh mối tương quan giữa kết quả tổng hợp về mặt kinh tế - xã hội với các chi phắ bỏ ra ựể ựạt ựược kết quả ựó như bảo vệ môi trường, lợi ắch công cộngẦ

+ HQ phát triển và bền vững: là hiệu quả kinh tế - xã hội có ựược do tác ựộng hợp lý ựể tạo ra nhịp ựộ tăng trưởng tốt nhất và ựảm bảo những lợi ắch kinh tế, xã hội lâu dàị

- Căn cứ vào các yếu tố cơ bản của sản xuất các nguồn lực và hướng tác ựộng vào sản xuất thì chia HQKT thành:

+ Hiệu quả sử dụng ựất ựai + Hiệu quả sử dụng lao ựộng

+ Hiệu quả sử dụng các yếu tố tài nguyên như năng lượng, vốnẦ + Hiệu quả việc áp dụng khoa học kỹ thuật như hiệu quả làm ựất,...

* Vai trò, bản chất và ý nghĩa của hiệu quả kinh tế

- Vai trò của hiệu quả kinh tế

Việc nâng cao HQKT trong sản xuất rất quan trọng. Bởi vì nguồn lực có hạn và ngày càng khan hiếm trong khi nhu cầu của con người ngày càng phát triển, ựể ựáp ứng nhu cầu ựó của xã hội thì người sản xuất phải tắnh ựến HQKT. đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp, nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm chắnh cho con người, sản xuất lại phụ thuộc vào tự nhiên nên chịu nhiều rủi ro, bất ựịnh làm cho kết quả và hiệu quả sản xuất không ổn ựịnh. để giải quyết vấn ựề trên thì việc nâng cao hiệu quả và quản lý rủi ro trong sản xuất là một yêu cầu cấp thiết hiện naỵ

- Bản chất của hiệu quả kinh tế

Trong nền kinh tế ựa thành phần phát triển theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước như Nước Việt Nam hiện nay ựang khuyến khắch tạo ựà cho các doanh nghiệp, ban ngành, các hộ gia ựình, các thành phần kinh tế nỗ lực tìm kiếm tham gia sản xuất kinh doanh trong mọi lĩnh vực.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20

Mục ựắch và yêu cầu ựặt ra ựối với sản xuất kinh doanh ở các thành phần kinh tế khác nhau do vậy việc vận dụng các chỉ tiêu ựể ựánh giá các kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng rất ựa dạng. Các hộ nông dân tiến hành sản xuất thì yêu cầu ựặt ra là phải ựảm bảo cuộc sống hàng ngày cho hộ sau ựó mới tắnh ựến tắnh luỹ. Các doanh nghiệp tư nhân thì tiến hành sản xuất nhằm mục ựắch tìm kiếm cơ hội ựầu tư tiền vốn ựể có nhiều lời nhuận. Các doanh nghiệp quốc dân tổ chức sản xuất nhằm mục ựắch vừa tạo ra của cải vật chất nhằm cung cấp cho xã hội vừa mang lại lợi ắch cho chắnh doanh nghiệp họ.

Thông thường kết quả và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh chúng ta cần phải xác ựịnh:

- Xác ựịnh yếu tố ựầu ra (mục tiêu ựạt ựược)

- Xác ựịnh yếu tố ựầu vào ựó là các chi phắ như chi phắ không gian, chi phắ sản xuất, chi phắ lao ựộng, chi phắ vốn ựầu tư.

- Vấn ựề tắnh toán: Dự ựịnh giá cả ựầu vào cũng phải ựược ổn ựịnh trên cơ sở phải có ựầu tư ngay từ ựầụ

Như vậy, với quy mô sản xuất, ựặc thù sản xuất mỗi ngành khác nhau, các thành phần kinh tế khác nhau thì kết quả và hiệu quả sản xuất khác nhaụ Trong quá trình sản xuất kinh doanh với một khối lượng dự trữ tài nguyên nhất ựịnh ựể tạo ra ựược khối lượng sản phẩm lớn nhất là mục tiêu của các nhà sản xuất và các nhà quản lý. Qua ựó cho thấy rằng quá trình sản xuất là sự liên hệ mật thiết giữa các yếu tố ựầu vào và khối lượng ựầu rạ Sự biểu hiện kết quả của các quan hệ trên thể hiện kết quả sản xuất.

Bản chất của kết quả và hiệu quả là mối tương quan so sánh cả về lượng tuyệt ựối và tương ựối giữa lượng kết quả thu ựược và chi phắ bỏ rạ Quá trình sản xuất ựầu ra hết sức phức tạp thể hiện rất ựa dạng và phong phú. Trong nông nghiệp tắnh ựa dạng và phức tạp thể hiện rõ nét hơn. Chắnh vì vậy làm rõ bản chất và ựánh giá ựúng kết quả và hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp cần phải ựược ựầu tư, nghiên cứu ựúng mức.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21

Mọi hoạt ựộng kinh tế luôn nhằm ựạt ựược mục ựắch về kinh tế và mục ựắch xã hộị Mục tiêu kinh tế và xã hội luôn gắn liền với nhaụ Kết quả sản xuất kinh doanh xem xét dưới góc ựộ là kết quả sản xuất gồm các chỉ tiêu như: Tổng giá trị sản phẩm, giá trị sản phẩm hàng hoá, tổng chi phắ, thu nhập, lợi nhuận. hiệu quả xã hội ựược ựánh giá thông qua các chỉ tiêu về công ăn việc làm, bảo vệ môi trường, an ninh trật tự và an toàn xã hội trong hiện nay cũng như sau nàỵ Ngoài ra kết quả sản xuất cũng ựược ựánh giá thông qua các chỉ tiêu về tốc ựộ phát triển sản xuất của từng ngành, mức ựộ tái sản xuất mở rộng, sự tăng trường kinh tế xã hộị

- Ý nghĩa của hiệu quả kinh tế

HQKT càng cao thì phần còn lại của kết quả sản xuất sau khi trừ ựi chi phắ càng lớn. Tất cả lợi ắch của xã hội, doanh nghiệp và người lao ựộng ựều phải xuất phát từ ựó. Do vậy, chỉ khi tăng HQKT mới tăng lợi ắch cho xã hội, cho doanh nghiệp và cho người lao ựộng. đồng thời khi HQKT nâng cao thì ựều có lợi cho người sản xuất và người tiêu dùng. Với người sản xuất, nâng cao HQKT làm cho chi phắ sản xuất ựược tiết kiệm, lợi nhuận thu ựược tối ựa hoá. Với người tiêu dùng, nâng cao HQKT sẽ thoả mãn tốt nhu cầu của họ với giá thành thấp hơn, nhiều hơn và chất lượng cao hơn.

Vì vậy nâng cao HQKT có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế nói chung và phát triển nông nghiệp nói riêng. Chỉ khi nâng cao ựược HQKT thì khi ựó nguồn lực mới ựược khai thác và sử dụng hợp lý, ựầy ựủ và bền vững. Cũng chỉ khi ựó mới tăng ựược lợi ắch xã hộị

2.1.2.2 Hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất VAC

2.1.2.2.1 Khái niệm

Mọi hoạt ựộng sản xuất của con người và quá trình khai thác tài nguyên ựều có mục ựắch chủ yếu là kinh tế. Tuy nhiên, kết quả hoạt ựộng ựó không chỉ duy nhất ựạt ựược về mặt kinh tế, mà ựồng thời tạo ra nhiều kết quả có liên quan ựến ựời sống kinh tế xã hội của con ngườị Xét trên phạm vi cá biệt, một hoạt ựộng kinh tế có thể mang lại hiểu quả cho một cá nhân, một ựơn vị.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22

Nhưng xét trên phạm vi toàn xã hội thì nó sẽ ảnh hưởng ựến lợi ắch và hiệu quả chung. Chắnh vì vậy, khi ựánh giá hiệu quả cần phải phân ựịnh và làm rõ mối liên hệ giữa chúng ựể có những nhận xét chắnh xác.

ỘKinh tế VACỢ là một thành phần chắnh của sản xuất nông nghiệp và là một bộ phận quan trọng của thu nhập hộ gia ựình nông dân Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất VAC trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên (Trang 26)