Sản xuất theo mô hình VAC trong hệ thống sản xuất hộ gia ựình rất phong phú và ựa dạng với nhiều loại hình kết hợp giữa các hợp phần khác nhau (VA, VC, AC, VAC,...). Các loại hình sản xuất trong hệ thống VAC là một bức tranh thu nhỏ của các loại hình sản xuất nông nghiệp truyền thống như trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69
Sự kết hợp giữa các hợp phần trong mô hình sản xuất VAC tại các hộ tạo nên một chuỗi mắt xắch gắn kết, tương trợ nhau, ựó sẽ làm căn cứ tìm ra mô hình nào sản xuất có hiệu quả kinh tế nhất phù hợp với ựiều kiện của từng hộ, từng ựịa phương. Các dạng mô hình sản xuất chủ yếu tại các hộ ựiều tra thể hiện qua bảng 4.2
Bảng 4.2: Các dạng mô hình sản xuất tại các hộ ựiều tra
Mô hình Tương ứng dạng mô hình Số lượng (hộ) Cơ cấu (%)
Mô hình 1: Cây ăn quả; rau - Cá VA 12 20,00 Mô hình 2: Cây ăn quả; rau - Lợn, gà,Ầ VC 11 18,33 Mô hình 2: Cá - Lợn, gà, vịt,Ầ AC 12 20,00 Mô hình 4: Mô hình tổng hợp VAC 25 41,67
Tổng 60 100
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2011
- Mô hình 1: Mô hình nuôi trồng thủy sản kết hợp với cây ăn quả (cam, quýt, bưởi,..) và cây rau các loại (rau muống, bắp cải, ựậu, ựỗ,..), chiếm khoảng 20,0% tổng số hộ ựiều trạ Hiện nay thì tất cả các hộ thường chăn nuôi theo hình thức cho ăn cám công nghiệp và kết hợp và ựó là vườn cây ăn quả, vườn rau xung quanh nhằm tạo ra một không khắ thoảng mái và tận dụng lượng nước tưới tiêu cũng như lượng bùn nạo vét hàng năm từ aọ
- Mô hình 2: Mô hình chăn nuôi lợn, gà kết hợp với vào ựó là vườn cây ăn trái và rau các loại chiếm 18,33% tổng các hộ ựiều trạ đây ựược coi như mô hình chuyên môn hóa về chăn nuôi với hình thức công nghiệp. Chăn nuôi lợn chủ yếu là nuôi lợn nái, lợn thịt; chăn nuôi gà chủ yếu theo hai hình thức là nuôi gà thịt và gà lấy trứng. Ngoài ra với sự kết hợp của vườn cây ăn quả tạo cho không khắ chuồng trại luôn thoáng mát và chất thải từ chuồng trại luôn ựược tận dụng tối ựa cho trồng trọt.
Mô hình 3: Mô hình nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với chăn nuôi chiếm 20,0% tổng các hộ ựiều trạ Các mô hình này chủ yếu chăn nuôi cá trắm, trôi, mè, vược, cá chim...là những loại cá có giá trị kinh tế tương ựối cao và trên mặt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70
nước là khu chăn nuôi lợn, gà, vịt,...nhằm tận dụng tối ựa phân chuồng từ chăn nuôi cho nuôi trồng thủy sản và ngược lạị
Mô hình 4: đây chắnh là mô hình tổng hợp kết hợp giữa các hợp phần vườn - chuồng - ao chiếm tỷ lệ cao nhất 41,67% tương ứng với 25 hộ trong tổng số hộ ựiều trạ Các trang trại tổng hợp phát triển khá ựa dạng với nhiều loại cây, con khác nhaụ Mô hình này kết hợp cả trồng trọt với chăn nuôị Chăn nuôi tạo ra phân bón cho trồng trọt và cũng là thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản.
Tóm lại, sự kết hợp phù hợp giữa các hợp phần trong mô hình VAC góp phần thực hiện vững chắc hai chức năng là tạo ra Ộsự sẵn cóỢ về lương thực, thực phẩm và tạo nguồn thu nhập ổn ựịnh bảo ựảm Ộkhả năngỢ cho hộ gia ựình có ựủ tiền ựể mua các lương thực, thực phẩm cần thiết mà hộ không tự sản xuất ựược. Trong ựiều kiện kinh tế thị trường hiện nay mô hình sản xuất VAC ựã góp phần sử dụng hiệu quả các nguồn lực sản xuất của hộ gia ựình, phát huy ựược tiềm năng và lợi thế của từng vùng nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao thông qua trao ựổi trên thị trường ựể mọi người cùng có lợị
Không chỉ thực hiện tốt hai chức năng trên, áp dụng các dạng mô hình VAC trong sản xuất ựã kết hợp tốt nền nông nghiệp truyền thống với nền nông nghiệp hiện ựại tạo nên nền nông nghiệp bền vững, xây dựng nên một hệ thống ổn ựịnh về mặt sinh thái, có tiềm lực về kinh tế, có khả năng thoả mãn nhu cầu của con người mà không bóc lột ựất ựai, không làm ô nhiễm môi trường. Cách phối hợp V - A - C trong sản xuất của các hộ ựiều tra một phần nào ựã minh chứng cho chúng ta rõ thêm về vai trò của VAC, tuy nhiên thì cách phối hợp giữa các hợp phần ựó như thế nào nhằm ựạt hiệu quả kinh tế cao nhất mà không mất ựi các chức năng vốn có của nó và phù hợp nhất với ựiều kiện của từng hộ trên ựịa bàn sẽ ựược phân tắch rõ hơn ở những phần saụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71