C- H−ớng dẫn thực hiện quản lý công tác giáo viên 1 Quản lý khối l−ợng công việc của giáo viên
2. Quản lý chất l−ợng giảng dạy 1 Quản lý việc giảng dạy của giáo viên
2.1. Quản lý việc giảng dạy của giáo viên
- Để quản lý chất l−ợng giảng dạy của giáo viên cần phải căn cứ vào kế hoạch
dạy - học toàn khoá, kế hoạch dạy - học năm học và từng học kỳ cụ thể và tiến độ thực hiện kế hoạch cho từng đối t−ợng đào tạo. Phòng đào tạo phải hoàn thành toàn bộ việc chuẩn bị các công việc trên tr−ớc khi b−ớc vào năm học mới để giao kế
62
_
hoạch cho các bộ môn. Tr−ởng bộ môn giao số giờ cụ thể cho từng giáo viên vào đầu năm học mới nhằm giúp cho các bộ môn triển khai kế hoach một cách chủ động.
- Hồ sơ của giáo viên: Kế hoạch bài giảng ( lý thuyết, thực hành), sổ tay giáo viên, biểu mẫu theo dõi lịch trình giảng dạy... phải phát cho các giáo viên ngay từ đầu năm học.
- Biện pháp quản lý:
+ Phòng đào tạo kết hợp với các phòng chức năng và Bộ môn kiểm tra việc thực hiện dạy - học theo lịch của giáo viên và học sinh.
+ Tổ chức thông qua giáo trình, giáo án theo qui định của tr−ờng.
+ Kiểm tra th−ờng xuyên, đột xuất, định kỳ việc chuẩn bị giáo án, giáo trình, các vật liệu giảng dạy, lịch trình giảng dạy của từng giáo viên.
+ Tổ chức dự giảng, bình giảng, hội giảng cho giáo viên: đột xuất, định kỳ, hàng năm, đặc biệt là các giáo viên mới b−ớc vào nghề hoặc có ý kiến phàn nàn của học sinh hoặc giáo viên khác về vấn đề giảng dạy, phòng đào tạo cần phải tổ chức dự giờ đột xuất để góp ý kiến chấn chỉnh ngay .
+ Giám sát việc kiểm tra, đánh giá của giáo viên theo đúng qui chế 29 của Bộ giáo dục và đào tạo.
+ Tổ chức sơ kết, tổng kết sau mỗi học kỳ và năm học để rút kinh nghiệm. Thực hiện chế độ khen th−ởng để động viên kịp thời những giáo viên có thành tích xuất sắc trong công tác giảng dạy.
2.2. Thực hiện nhiệm vụ quản lý việc học tập của học sinh
Xem phần quản lý học sinh.
3. Quản lý công tác bồi d−ỡng, đào tạo liên tục của giáo viên.
Để không ngừng nâng cao chất l−ợng của giáo viên, việc đào tạo, bồi d−ỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên là một công việc hết sức quan trọng. Để làm tốt công tác này, phòng Đào tạo kết hợp với phòng Tổ chức cán bộ cần phải:
- Chủ động lập kế hoạch đào tạo liên tục, bồi d−ỡng trong và ngoài n−ớc về chuyên môn cho giáo viên của tr−ờng nh−: Chuyên khoa cấp I, chuyên khoa cấp II, đặc biệt là trình độ Thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo s−, giáo s−.
- Hàng năm tổ chức các lớp bồi d−ỡng cho giáo viên về nghiệp vụ s− phạm, đặc biệt là các ph−ơng pháp dạy học tích cực để tiếp cận với những ph−ợng pháp dạy học hiệu quả nhằm nâng cao chất l−ợng giảng dạy
- Th−ờng xuyên tổ chức cho giáo viên đ−ợc đào tạo về tin học, ngoại ngữ nhằm tin học hoá trong công tác giảng dạy và tiếp cận và cập nhật những thông tin, kiến thức mới của các n−ớc tiên tiến.
- Kết hợp chặt chẽ giữa nhà tr−ờng, bệnh viện và các cơ sở y tế để tạo điều kiện cho giáo viên đ−ợc trực tiếp tham gia các hoạt động chuyên môn góp phần không ngừng nâng cao kỹ năng về tay nghề nhằm kết hợp chặt chẽ giữa dạy lý thuyết với thực tiễn.
- Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho giáo viên đ−ợc tham gia các lớp hội thảo, tập huấn ở trong n−ớc và quốc tế khi đ−ợc triệu tập.
4.công tác nghiên cứu khoa học của giáo viên
Công tác nghiên cứu khoa học giữ một vai trò quan trọng trong hoạt động chuyên môn, qua hoạt động khoa học nó góp phần củng cố về chuyên môn, đặc biệt nó trang bị cho ng−ời giáo viên một ph−ơng pháp luận, một cái nhìn khoa học, góp phần nâng cao chất l−ợng giảng dạy cho mỗi giáo viên.
Hiện nay hoạt động nghiên cứu khoa học khối các Tr−ờng trung học y tế vẫn ch−a đ−ợc quan tâm một cách đúng mức, hoặc nếu có cũng chỉ dừng ở mức độ nhất định, chủ yếu về số l−ợng, trong khi đó chất l−ợng và hiệu quả còn rất thấp. Vì vậy đẩy mạnh hoạt động này là một việc quan trọng và đ−ợc coi là một chỉ tiêu chuyên môn của giáo viên. Để làm tốt việc này cần phải:
- Thành lập hội đồng nghiên cứu khoa học của tr−ờng.
- Tổ chức bồi d−ỡng cho các cán bộ, giáo viên của tr−ờng về ph−ơng pháp luận nghiên cứu khoa học.
- Tổ chức đăng ký đề tài/ sáng kiến kinh nghiệm và viết đề c−ơng theo mẫu ngay từ đầu năm học để phòng ĐT-NCKH xắp xếp lịch thông qua hội đồng nghiên cứu khoa học của tr−ờng, sau đó triển khai nghiên cứu theo tiến độ của đề tài.
- Phòng đào tạo th−ờng xuyên theo dõi tiến độ và giám sát quá trình thực hiện đề tài/ sáng kiến kinh nghiệm của các chủ đề tài.
- Tổ chức hội đồng nghiệm thu các đề tài/ sáng kiến kinh nghiệm vào cuối năm học, đây cũng là hội thảo về hoạt động nghiên cứu khoa học của tr−ờng. Hoạt động nghiên cứu khoa học đ−ợc xếp vào một tiêu chuẩn để xét thi đua cho cán bộ giáo viên trong nhà tr−ờng.
64
_
Công tác nghiên cứu khoa học cũng là một hoạt động chuyên môn, do vậy nhà tr−ờng cần có chế độ khen th−ởng để động viên kịp thời các cán bộ giáo viên có thành thích trong hoạt động nghiên cứu khoa học.
Bên cạnh đó để đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học trong khối các Tr−ờng trung học chuyên nghiệp, Bộ y tế cần tổ chức hội nghị khoa học hàng năm để tạo điều kiện cho các tr−ờng giao l−u, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau góp phần không ngừng nâng cao chất l−ợng công tác nghiên cứu khoa học.