2.1. Kế hoạch đào tạo khoá học, năm học, học kỳ
- Căn cứ vào ch−ơng trình khung, ch−ơng trình chi tiết các môn học, Phòng quản lý đào tạo (gọi tắt là phòng đào tạo) xây dựng kế hoạch đào tạo khoá học, năm học, học kỳ v.v... Bản kế hoạch toàn khoá theo mẫu thống nhất do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành. ( Xem phụ lục )
- Phòng đào tạo cần căn cứ vào các điều kiên thực tế của nhà tr−ờng, để xây dựng kế hoạch đào tạo. Các điều kiện đó là:
+ Đội ngũ giáo viên: Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp.
+ Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy: giảng đ−ờng, phòng thực hành, trang thiết bị, hoá chất, mô hình, ph−ơng tiện dạy học, sách giáo khoa, sách tham khảo v.v....
+ Cơ sở vật chất phục vụ thực tập của học sinh: Địa điểm thực tập tại cơ sở y tế, tại cộng đồng.
+ Tham khảo việc thực hiện Kế hoạch của năm tr−ớc
- Trên cơ sở các điều kiện thực tế của Nhà tr−ờng để xây dựng kế hoạch đào tạo cho từng đối t−ợng đào tạo, các khoá học phải đảm bảo đúng ch−ơng trình đào tạo, nội dung, ph−ơng pháp đào tạo phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế của Nhà tr−ờng.
2.2. Xây dựng kế hoạch đánh giá và ph−ơng pháp đánh giá học sinh.
Nhà tr−ờng có trách nhiệm cụ thể hoá việc đánh giá học sinh cho từng môn học. Căn cứ vào ch−ơng trình đào tạo đã đ−ợc ban hành, các giáo viên xây dựng kế hoạch đánh giá cho từng môn học cụ thể.(xem phụ lục)
Sử dụng các ph−ơng pháp đánh giá hiện đại, kết hợp với ph−ơng pháp truyền thống có cải tiến.
2.3.Xây dựng kế hoạch bài học.
Giáo viên môn học có trách nhiệm chuẩn bị kế hoạch bài học, thông qua bộ môn. Phòng đào tạo có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện của giáo viên.
2.4. Kế hoạch triển khai các ph−ơng pháp dạy/ học tích cực
(đ−ợc thể hiện trong kế hoạch công tác cửa giáo viên đ−ợc xây dựng tr−ớc khi b−ớc vào năm học mới).
-Thông qua nội dung sinh hoạt th−ờng kỳ của các bộ môn, hoạt động giám sát đào tạo của nhà tr−ờng, hoạt động dự giờ, Hội thi giáo viên dạy giỏi v.v... để theo dõi, giám sát việc áp dụng các ph−ơng pháp dạy/ học tích cực của giáo viên.
2.5.Xây dựng kế hoạch mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy/ học.
Phòng đào tạo có trách nhiệm xây dựng kế hoạch mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy/ học, mua sắm tài liệu dạy/ học và tài liệu tham khảo từ đầu năm học. Căn cứ vào nhu cầu đào tạo đ−ợc thể hiện trong ch−ơng trình đào tạo, cân đối với nguồn ngân sách thực tế của Nhà tr−ờng để xây dựng kế hoạch mua sắm cho phù hợp.
2.6. Xây dựng kế hoạch biên soạn tài liệu giảng dạy.
Việc xây dựng kế hoạch biên soạn tài liệu giảng dạy (bài giảng, giáo trình).Đây là nhiệm vụ của các nhà tr−ờng đã đ−ợc ghi trong Luật giáo dục. Ngoài các giáo trình do Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Y tế ban hành, các Tr−ờng có trách nhiệm tổ chức biên soạn tài liệu cho tr−ờng mình. Tuyệt đối không để tình trạng học sinh không có tài liệu học tập.
2.7. Xây dựng cơ sở thực tập, thực tế.
Xây dựng cơ sở thực tập lâm sàng, thực địa cộng đồng, thực tập chuyên ngành (công ty, xí nghiệp d−ợc, trung tâm y tế v.v...) là một trong các tiêu chí đảm bảo chất l−ợng đào tạo. Nhà tr−ờng có kế hoạch báo cáo cơ quan quản lý (Bộ Y tế, Sở Y tế) để có văn bản chỉ đạo hoặc ra Quyết định giao nhiệm vụ cho các đơn vị phối hợp đào tạo. Tốt nhất nên có kế hoạch kinh phí cho việc đóng góp đầu t− cơ sở vật chất, thù lao giảng dạy v.v... cho các cơ sở thực hành ngoài tr−ờng để đảm bảo trách nhiệm cộng tác lâu dài.
2.8. Xây dựng kế hoạch công tác giáo viên.
Từng giáo viên xây dựng kế hoạch công tác trên cơ sở nhiệm vụ đ−ợc giao để thông qua bộ môn, phòng đào tạo và Hiệu tr−ởng phê duyệt ngay từ đầu năm học. Căn cứ vào kế hoạch đã đ−ợc phê duyệt để đánh giá , xét thi đua, khen th−ởng v.v...
Kế hoạch công tác giáo viên bao gồm:
- Kế hoạch giờ giảng ( LT + TH + TT) - áp dụng ph−ơng pháp dạy/ học tích cực và đánh giá học sinh.
- Kế hoạch học tập, bồi d−ỡng về chuyên môn nghiệp vụ.
- Kế hoạch nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm.
- Kế hoạch tham gia các công tác khác ( chủ nhiệm lớp, đoàn thể....)
- Đăng ký thi đua
- Kế hoạch nghiên cứu khoa học
- Xây dựng kế hoạch công tác học sinh
3. Quản lý nội dung đào tạo 3.1. Phòng đào tạo
Dựa vào ch−ơng trình khung do Bộ giáo dục đào tạo ban hành và ch−ơng trình chi tiết do Bộ Y tế hoặc do nhà tr−ờng xây dựng, Hiệu tr−ởng thông qua phòng đào tạo giao kế hoạch giảng dạy cho các bộ môn, giáo viên.
Tổ tr−ởng tổ môn dựa vào kế hoạch đào tạo toàn khoá, kế hoạch đào tạo năm học, học kỳ và trình độ của từng giáo viên để giao nội dung dạy/ học cho giáo viên phụ trách môn học
3.3. Giáo viên:
Các giáo viên sau khi nhận nhiệm vụ xây dựng kế hoạch công tác cho năm học ( nh− đã nêu ở trên ). Tr−ớc khi giảng dạy cho mỗi đối t−ợng cần nghiên cứu kỹ ch−ơng trình đào tạo, tài liệu đào tạo, biên soạn mục tiêu bài học, kế hoạch bài học và nội dung học tập thông qua tổ môn góp ý kiến và duyệt. Khi có chữ ký của tổ tr−ởng tổ môn, phòng đào tạo căn cứ vào đó để ký duyệt. Giáo viên sử dụng kế hoạch bài học để tiến hành giảng dạy theo đúng tiến độ .
3.4. Quản lý nội dung đào tạo:
Phòng đào tạo và tổ tr−ởng tổ môn phải có kế hoạch kiểm tra giám sát giáo viên về các ph−ơng diện sau:
- Nội dung giảng dạy lý thuyết, thực hành, thực tập lâm sàng, thực tế cơ sở có đảm bảo theo đúng mục tiêu đào tạo không?
- Ph−ơng pháp giảng/ dạy có phù hợp với đối t−ợng không? - Có áp dụng ph−ơng pháp dạy/ học tích cực không?
- Có đảm bảo đủ tài liệu dạy- học và ph−ơng tiện dạy học không?
- Có sử dụng ph−ơng pháp đánh gía mới và theo đúng quy chế 29 không?
- Có ghi chép đầy đủ hệ thống biểu mẫu giáo vụ quy định cho giáo viên không
* Sau khi kiểm tra, giám sát phải tổ chức rút kinh nghiệm ở tổ môn, hoặc thảo luận trong Hội đồng Đào tạo tr−ờng để kịp uốn nắn, điều chỉnh.