Phòng thực hành, thực tập ở tr−ờng

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn quản lý đào tạo trong trường trung học ngành y tế (Trang 119)

Phòng thực hành là điều kiện có tính quyết định kỹ năng kỹ xảo của học sinh trong các tr−ờng trung học ngành y tế

- Phòng thực hành có đủ trang thiết bị tối thiểu nh− quy định tại công văn số 3048/ K2-ĐT ngày 9/5/1997 của Bộ y tế về tiêu chuẩn trang bị cho cho các tr−ờng THYT (có cơ số trang bị tính đủ theo đơn vị thực tập).

- Phòng thực hành có thể tổ chức riêng hoặc ghép nhiều môn có nội dung gần nhau để có hiệu quả cao.

- Phòng thực hành nên do bộ môn trực tiếp quản lý và có cán bộ chuyên môn phụ trách.

- Phòng thực hành nhất thiết phải có nội quy, quy định những nguyên tắc khi sử dụng và phải đ−ợc chấp hành, nội quy, quy định nghiêm túc.

Một số đề xuất cụ thể của phòng thực hành, thực tập

1. Yêu cầu của phòng thực hành

- Phòng thực hành, thực tập bố trí với diện tích tối thiểu 1,5m2/ 1 học sinh. - Bàn ghế bố trí theo yêu cầu môn học sao cho có thể quan sát đ−ợc thao tác mẫu của giáo viên và tự thao tác, làm thử của học sinh.

- Đủ ánh sáng, tốt nhất là ánh sáng chiếu từ trái qua phải và sử dụng đ−ợc ánh sáng thiên nhiên. Phòng phải thông thoáng, có quạt thông gió hoặc điều hoà nhiệt độ.

- Có đủ ph−ơng tiện nghe nhìn, tối thiểu cần có bảng, phấn, bút dạ nếu có điều kiện có thể bố trí máy chiếu qua đầu (Overhead - projector), máy chiếu phim d−ơng bản (Slide-projector) hay Video,...

- Phải bố trí n−ớc để giáo viên và học sinh rửa tay, các phòng thực tập có sử dụng hoá chất độc, bệnh phẩm, môi tr−ờng nuôi cấy,...cần có bộ phận tập trung xử lý tr−ớc khi thải vào nguồn n−ớc công cộng.

- Phòng thực hành phải đảm bảo an toàn : Có ít nhất 2 cửa và có h−ớng dẫn khi cần thoát hiểm, có ph−ơng tiện phòng chống cháy nổ. Các phòng ở tầng cao cần quan tâm cầu thang lên xuống và lan can thoát hiểm. Hàng năm nên tổ chức báo động thử để kiểm tra và tập sử lý tình huống cháy nổ.

2.Yêu cầu riêng cho phòng thực hành các môn cơ sở

Ngoài những yêu cầu chung ở trên các phòng thực hành môn cơ sở cần:

- Mỗi phòng bố trí đủ chỗ cho 1 nhóm từ 10- 20 học sinh (không bố trí trên 20 học sinh)

- Có nơi cho giáo viên trình bày mẫu

- Đủ chỗ cho học sinh tự thực tập thao tác, học tập. Tuỳ theo môn mà bố trí nhóm tự thực hành từ 2- 5 học sinh.

- Phòng thực tập có sử dụng hoá chất, có làm các xét nghiệm cần có giá đựng chai lọ, hoá chất, pipette,burette,..

- Các phòng thực tập có dùng bệnh phẩm, mẫu bệnh phẩm phải đảm bảo độ an toàn tuyệt đối.

- Phòng thực tập cần sử dụng gạch men để đảm bảo vệ sinh

- Mỗi phòng thực tập nên có chỗ cho giáo viên chuẩn bị, làm thử tr−ớc khi cho học sinh thực tập

3.Yêu cầu riêng cho phòng thực hành tiền lâm sàng

Mỗi tr−ờng cần có ít nhất một phòng tiền lâm sàng. Phòng tiền lâm lâm sàng là nơi giúp học sinh thực tập và rèn luyện các thao tác kỹ thuật, thủ thuật có liên quan đến ng−ời bệnh. Trong ch−ơng trình đào tạo điều d−ỡng, hộ sinh và y sĩ phòng tiền lâm sàng chủ yếu để học sinh thực tập các môn điều d−ỡng cơ bản, cấp cứu ban đầu và một số kỹ thuật của các chuyên ngành mà tr−ờng đào tạo. Phòng tiền lâm sàng đ−ợc thiết kế thành 2 phòng : Phòng trình diến và buồng bệnh

3.1. Phòng trình diễn: có đủ trang thiết bị cần thiết để giáo viên trình bày, học sinh quan sát. Tuỳ theo nội dung môn học mà phòng trình diễn bố trí đủ dụng cụ để học sinh thực tập (tối thiểu mỗi môn học có 2 bộ: một bộ trình bày trong tủ kính theo nội dung các thủ thuật cần có và một bộ rời để học sinh học tính năng tác dụng và thực tập thao tác).

3.2. Buồng bệnh: Mỗi phòng tiền lâm sàng cần có một buồng bệnh giả định đ−ợc thiết kế nh− thật với 1-2 gi−ờng bệnh, tủ đầu gi−ờng, xe dẩy thuốc/ thay băng, bảng theo dõi nhiệt độ, mạch, bô, vịt,.... Học sinh đ−ợc thực tập trên mô hình bệnh nhân giả định hoặc trên ng−ời làm thử, gần giống nh− học sinh đang thực tập tại buồng bệnh tại Bệnh viện. Các tr−ờng đào tạo Hộ sinh hay Y sĩ sản nhi cần có buồng sản phụ đ−ợc thiết kế nh− buồng khám và đỡ đẻ th−ờng của khoa sản phụ.

Phòng tiền lâm sàng nhất thiết phải đủ trang thiết bị y tế thông dụng, đ−ợc xếp sắp theo danh mục thao tác chuẩn mà học sinh phải hoàn thiện trong quá trình

học tập. Cơ số dụng cụ tuỳ thuộc vào số l−ợng học sinh đến phòng để thực tập. Dụng cụ này có thể mua mới hoặc sử dụng các dụng cụ của các bệnh viện mà họ không còn dùng nữa để cho học sinh học tập. Các biểu mẫu bệnh án, phiếu ghi mạch, nhiệt độ, đơn thuốc, phiếu xét nghiệm,... phải luôn đ−ợc cập nhật.

IIi/ Cơ sở thực tập, thực địa ngoài tr−ờng 1. Bệnh viện thực hành:

- Các tr−ờng THYT cần có danh sách các bệnh viện thực hành của tr−ờng đ−ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Danh sách các giáo viên thỉnh giảng để giảng dạy lâm sàng cho các tr−ờng đ−ợc phê duyệt.

- Hàng năm tr−ờng cần có kế hoạch thực tập tại BV thực hành đ−ợc ký kết giữa Hiệu tr−ởng tr−ờng và Giám đốc BV và kế hoạch dạy lâm sàng với giáo viên thỉnh giảng tại BV.

- Mỗi khi đi học tại BV, các bộ môn lâm sàng phải xây dựng tiêu chuẩn tay nghề trình Hiệu tr−ởng phê duyệt. Quản lý học sinh đi thực hành tại BV do giáo viên cơ hữu của tr−ờng đảm nhiệm. Tr−ớc mỗi buổi học tại BV, giáo viên thông báo rõ mục tiêu cần đạt đ−ợc hôm đó cho học sinh. Sau mỗi vòng luân khoa tr−ờng cần kiểm tra để đảm bảo đ−ợc định mức tay nghề đã phê duyệt.

2. Các cơ sở thực địa

- Các tr−ờng THYT cần có danh sách các Trạm y tế xã, các cơ sở thực địa của tr−ờng đ−ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Danh sách các giáo viên thỉnh giảng tại cơ sở thực địa đ−ợc phê duyệt. - Hàng năm tr−ờng cần có kế hoạch thực địa tại các Trạm y tế xã, các cơ sở thực địa đ−ợc ký kết giữa Tr−ờng và lãnh đạo các cơ sở đó.

- Học sinh đi thực tế, thực địa nhất thiết phải có chỉ tiêu cần đạt và có giáo viên h−ớng dẫn, sau mỗi lần đi phải có báo cáo kết quả và đ−ợc đánh giá của tr−ờng.

3. Các cơ sở thực tập D−ợc

Các tr−ờng Trung học y tế có đào tạo D−ợc trung học cần có danh sách các

xí nghiệp, công ty D−ợc, các hiệu thuốc, nhà thuốc làm cơ sở thực hành và đ−ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Hàng năm tr−ờng cần có kế hoạch thực tập tại các xí nghiệp, công ty D−ợc, các hiệu thuốc, nhà thuốc và phải đ−ợc ký kết giữa Tr−ờng và lãnh đạo các cơ sở đó.

- Học sinh đi thực tế, thực địa nhất thiết phải có chỉ tiêu cần đạt và có giáo viên h−ớng dẫn, sau mỗi lần đi phải có báo cáo kết quả và đ−ợc đánh giá của tr−ờng.

IV. Th− viện

1. Xây dựng th− viện

Tất cả các tr−ờng Trung học Y D−ợc cần tổ chức th− viện . Th− viện là nơi cung cấp tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học của tr−ờng. Phấn đấu th− viện là trung tâm văn hoá - khoa học kỹ thuật và giáo dục của tr−ờng. Th− viên gồm nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nh−ng cần −u tiên sách báo chuyên ngành y tế . Th− viên hiện nay tạm chia ra 2 loại: Th− viện truyền thống và Th− viện điện tử.

1.1. Th− viện truyền thống

Với các tr−ờng Trung học y tế −u tiên xây dựng th− viện truyền thống: là th− viện chủ yếu l−u trữ các tài liệu sách báo, băng hình, đĩa từ,... Th− viện truyến thống th−ờng đ−ợc tổ chức nh− sau:

a/ Sách phục vụ học tập của học sinh:

- Sách giáo khoa, sách tham khảo phục vụ học tập, giảng dạy - Giáo trình, tài liệu học tập và tham khảo của học sinh

- Các băng, đĩa hình, đĩa tiếng, đĩa vi tính,...

b/ Tạp chí, sách tham khảo phục vụ nghiên cứu khoa học và giảng dạy của giáo viên và cán bộ nhà tr−ờng

- Các sách, tạp chí ngoại văn.

c/ Sách báo phục vụ văn hoá chính trị xã hội, giải trí,... phục vụ rộng rãi cho cán bộ nhân viên và học sinh trong tr−ờng.

1.2. Th− viện Điện tử.

Xây dựng th− viện điện tử cần phối hợp với ch−ơng trình tin học để xây dựng mạng máy tính kết nối trong tr−ờng với th− viện và kết nối Internet.

Việc tổ chức th− viện điện tử ở các tr−ờng THYT hiện nay có khó khăn nên thông th−ờng thông qua Modem kết nối với Internet để truy cập vào th− viện của

các tr−ờng Y d−ợc trong n−ớc và các Web site khác để có thông tin phục vụ cho công tác Dạy/ Học và nghiên cứu khoa học. Việc tổ chức mạng LAN của các tr−ờng xem thêm h−ớng dẫn "ứng dụng CNTT trong các tr−ờng THYT".

1.3. Tổ chức th− viện nên có :

- Kho sách - Phòng đọc

- Điểm truy cập Internet và th− viện điện tử.

2.Tổ chức

Tuỳ theo tình hình cụ thể của từng tr−ờng nên để tổ chức th− viện, Th− viên nên có từ 1 đến 2 cán bô chuyên trách (hoặc kiêm nhiệm) có chuyên môn nghiệp vụ th− viện.

- Th− viện nên là bộ phận của phòng Đào tạo và giao cho tr−ởng phòng Đào tạo trực tiếp quản lý

3. Quản lý th− viện

- Phải có sổ danh mục sách của th− viện trong đó liệt kê tên đầu sách theo chuyên đề, số bản sách hiện có

- Có sổ m−ợn sách, tạp chí,...

- Có tủ phích để tìm kiếm hoặc ch−ơng trình máy tính tra cứu tìm kiếm

4. Hoạt động th− viện

- Th− viện mở cửa hàng ngày, những tr−ờng đông học sinh nên mở cửa thêm ngoài giờ. Hàng tháng cán bộ th− viện nên có thông tin giời thiệu sách và tạm chí mới.

- Đọc, tham khảo tại chỗ - Cho m−ợn về nhà, cho thuê - Bán sách cho học sinh, cán bộ

5. Cập nhật sách tài liệu

Hàng năm các tr−ờng cần dành khoản kinh phí nhất định để bổ sung: + Mua sách, tài liệu tham khảo, báo, tạp chí

+ Mua các đĩa, băng tiếng, băng hình, ch−ơng trình phần mềm vi tính cho th− viện

+ Bàn ghế. máy tính và các trang bị khác cho th− viện.

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn quản lý đào tạo trong trường trung học ngành y tế (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)