- Giáo viên chủ nhiệm lớp phải chịu trách nhiệm tr−ớc Hiệu tr−ởng về các mặt công tác học sinh trong phạm vi đ−ợc phân công.
1. Quản lý tài chính
1.1. Lập dự toán ngân sách năm (trình cơ quan tài chính phê duyệt)
1.1.1. Dự toán Thu : −ớc tính khả năng về nguồn kinh phí cả năm, Tr−ờng THYT th−ờng có các nguồn thu sau: th−ờng có các nguồn thu sau:
a.Thu từ nguồn Ngân sách nhà n−ớc:
+ Thu từ nguồn nhà n−ớc cấp theo bình quân đầu học sinh :
= x
Kinh phí cấp của NN
Số học sinh bình quân trong năm(*)
Định mức chi của Nhà n−ớc
(*)Số học sinh Số học sinh 1/4 số học sinh 1/4 số học sinh bình quân = có mặt đầu - ra tr−ờng trong + nhập học trong năm năm năm năm
+ Thu theo kế hoạch đào tạo lại hàng năm: Hiện tại Bộ Y tế giao chỉ tiêu, kế hoạch đào tạo lại cho các tr−ờng trên cơ sở quy định của Thông t− số 105/2001/TT-BTC ngày 27/12/2001 của Bộ Tài chính, với mức chi 360.000đ/ng−ời/tháng và thời gian đào tạo tối đa là 10 tháng/năm.
+ Thu theo các ch−ơng trình dự án của nhà n−ớc nh−:: Mục tiêu nâng cấp cơ sở vật chất các tr−ờng trung học, ch−ơng trình th− viện điện tử, tin học,...
b.Thu học phí của học sinh theo quy định của Nhà n−ớc (thực hiện theo thông t− liên tịch số 54/1998/TTLT.Bộ GD&ĐT-BTC ngày 31.8.1998 và Thông t− liên tịch số 46/2001/TTLT.BộTC - GD & ĐT ngày 20/6/2001)
- Mức thu học phí: Mức thu trong khung học phí do Chính phủ quyết định; Hiệu tr−ởng và thủ tr−ởng các tr−ờng, các cơ sở đào tạo thuộc trung −ơng quản lý căn cứ vào khung học phí để quy định mức thu cụ thể cho phù hợp với đặc điểm, yêu cầu phát triển ngành nghề đào tạo và hoàn cảnh của học sinh, sinh viên.
- Học phí thu theo định kỳ hàng tháng và thu 10 tháng/năm.
c. Các khoản thu khác của cơ sở đào tạo:
- Thu lệ phí tuyển sinh theo các quy định hiện hành.
- Thu từ phí dịch vụ đào tạo (hệ cấp chứng chỉ). Mức thu do Thủ tr−ởng đơn vị quyết định.
- Thu do cán bộ, giáo viên của cơ sở tham gia hoạt động dịch vụ với bên ngoài hoặc theo cơ chế khoán nộp về đơn vị.
- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật nh− lãi tiền gửi ngân hàng,....
d. Thu từ các hoạt động dịch vụ của tr−ờng:
e. Thu từ nguồn viện trợ, các ch−ơng trình dự án (thông qua kế hoạch viện trợ, ch−ơng trình dự án và khả năng thực hiện của nó)...
1.1.2.Lập dự toán chi ngân sách năm và quý:
Các cơ sở đào tạo cần bám sát chế độ, định mức chi và đặc điểm, tình hình thực tế của đơn vị để lập dự toán chi theo Mục của MLNSNN gửi cơ quan chủ quản cấp trên.
- Căn cứ vào dự toán chi ngân sách năm theo mục đ−ợc giao, hàng quý các cơ sở đào tạo lập dự toán chi tiết theo từng mục chi (có chia theo tháng) gửi cơ quan chủ quản cấp trên tr−ớc ngày 20 của tháng cuối quý tr−ớc để cơ quan chủ quản duyệt và tổng hợp gửi cơ quan tài chính làm căn cứ cấp phát.
- Dự toán chi hàng quý tối đa không quá 25% dự toán năm đ−ợc giao, tr−ờng hợp đặc biệt cần có thuyết minh cụ thể kèm theo dự toán.
Dự toán các mục chi th−ờng xuyên:
+ L−ơng và phụ cấp (Mục 100 và 102): Căn cứ vào mức l−ơng bình quân và biên chế đ−ợc giao (hoặc căn cứ vào tổng hệ số l−ơng của đơn vị và mức l−ơng tối thiểu hiện hành để dự toán vào Mục 100). Đối với phụ cấp th−ờng trực, phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp nghề đặc biệt... căn cứ vào −ớc thực hiện năm tr−ớc và khả năng triển khai kế hoạch của năm sau để dự kiến chi cho năm sau.
+ Chi bồi d−ỡng độc hại bằng hiện vật dự toán vào mục 108: "Các khoản thanh toán khác cho cá nhân".
+ Tiền công (Mục 101): Dự toán vào mục này các khoản chi sau đây: - Chi phí thuê lao động theo công nhật.
- Chi l−ơng, phụ cấp, các khoản đóng góp của lao động hợp đồng (kể cả của các đối t−ợng chuyển từ diện biên chế sang hợp đồng theo quy định của Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ, Thông t− số 15/2001/TT- BTCCBCP ngày 11/4/2001 của Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ).
+ Chi học bổng và sinh hoạt phí cho học sinh, sinh viên của các cơ sở đào tạo (Mục 103): Căn cứ vào quy định tại Thông t− số 53/1998/TTLT-BGD&ĐT-BTC- BLĐTB&XH ngày 25/8/1998 và Thông t− số 09/2000/TTLT-BGD&ĐT-BTC- BLĐTB&XH ngày 11/4/2000 của Liên bộ Giáo dục & Đào tạo - Tài chính - Lao động th−ơng binh và xã hội h−ớng dẫn thực hiện chế độ học bổng và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên các tr−ờng đào tạo công lập để lập dự toán. Trong đó l−u ý quỹ học bổng của các tr−ờng chỉ chiếm từ 10-15% chi th−ờng xuyên cho công tác đào tạo (trừ mục 118 và mục 145).
+ Tiền th−ởng (Mục 104): Đối với chi th−ởng từ nguồn NSNN cấp, đề nghị các đơn vị căn cứ vào tình hình thực tế và mức th−ởng quy định tại Thông t− số 25/2001/TT-BTC ngày 16/4/2001 của Bộ Tài chính để lập dự toán.
+ Chi phúc lợi tập thể, y tế, vệ sinh (Mục 105): Dự toán vào mục chi này các khoản chi nh−: Chi tàu xe phép năm (kể cả học sinh), thuốc khám chữa bệnh ban đầu cho học sinh, sinh viên,...
+ Các khoản đóng góp (Mục 106): Chỉ dự toán phần nhà n−ớc chi (không dự toán phần ng−ời lao động phải nộp) gồm: 15% Bảo hiểm xã hội, 2% Bảo hiểm y tế, 2% Kinh phí công đoàn và tính theo mức l−ơng hiện hành.
+ Chi quản lý hành chính: Mục 109: tập hợp các khoản chi điện, n−ớc, xăng xe, vệ sinh môi tr−ờng; Mục 110: tập hợp các khoản chi văn phòng phẩm, dụng cụ văn phòng; Mục 111: tập hợp các khoản chi nh− điện thoại, c−ớc phí b−u chính, sách báo, tạp chí th− viện,...Các khoản chi này căn cứ vào tình hình, đặc điểm cụ thể của đơn vị (hoặc định mức chi quy định của từng đơn vị) để lập dự toán.
+ Đối với chi hội nghị, tập huấn (Mục 112): Căn cứ vào nhiệm vụ chuyên môn đ−ợc giao để dự kiến các hội nghị và các lớp tập huấn, ghi rõ tên hội nghị, tập huấn, nội dung, địa điểm tổ chức, số ng−ời, số ngày. Đồng thời căn cứ vào nội dung, định mức chi quy định tại Thông t− số 93/1998/TT-BTC ngày 30/6/1999 của Bộ Tài chính để lập dự toán cho từng hội nghị, tập huấn trên cơ sở đó tổng hợp và dự toán vào mục 112.
+ Đối với chi đoàn ra (mục 115): Phải dự toán chi tiết đến từng đoàn theo các nội dung sau: số ngày, số ng−ời, tên n−ớc, lịch trình đi và căn cứ vào quy định tại Thông t− số 45/1999/TT-BTC ngày 4/5/1999, Thông t− số 108/1999/TT-BTC ngày 4/9/1999 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí cho cán bộ, công chức nhà n−ớc đi công tác ngắn hạn ở n−ớc ngoài để lập dự toán.
+ Đối với chi đoàn vào và các hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam: Căn cứ vào Thông t− số 149/1998/TT-BTC ngày 17/11/1998 của Bộ Tài chính quy định chế độ chi tiêu cho việc tổ chức các hội nghị quốc tế ASEAN tại Việt Nam, Thông t− số 100/2000/TT-BTC ngày 16/10/2000 của Bộ Tài chính quy định chế độ chi tiêu tiếp khách n−ớc ngoài vào làm việc tại Việt Nam và chi tiêu tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam để lập dự toán. Yêu cầu chi tiết cho từng đoàn vào, từng hội nghị, hội thảo quốc tế.
+ Đối với mục sửa chữa th−ờng xuyên tài sản cố định (Mục 117): Chỉ dự toán vào mục chi này các khoản chi sửa chữa, duy tu, bảo d−ỡng tài sản cố định nh−ng không làm tăng giá trị tài sản cố định.
+ Đối với chi nghiệp vụ chuyên môn: Các đơn vị phải cân đối các nguồn kinh phí và nhiệm vụ đ−ợc giao để lập dự toán chi vào mục 119; dự toán vào mục chi này các khoản chi nh−: chi mua tài liệu, giáo trình, thiết bị (không phải là TSCĐ), vật t− tiêu hao,hoá chất, súc vật thí nghiệm, chi phí thực tập, giáo dục an ninh quốc phòng, chi v−ợt giờ giảng cho giáo viên,....
Dự toán các mục chi không th−ờng xuyên:
+ Đối với chi sửa chữa lớn tài sản cố định (Mục 118): Dự toán vào mục chi này các khoản chi sửa chữa TSCĐ phục vụ chuyên môn, cải tạo, mở rộng, nâng cấp cơ sở vật chất hiện có phục hồi hoặc làm tăng giá trị tài sản cố định.
+ Đối với chi mua sắm TSCĐ (Mục 145): Các đơn vị thuyết minh rõ sự cần thiết phải mua sắm (số l−ợng hiện có, định mức đ−ợc trang bị, số cần phải mua bổ sung) và dự kiến giá mua đối với từng loại TSCĐ.
1.2. Quản lý nguồn thu
- Theo quy định của nhà n−ớc, mọi nguồn thu của tr−ờng kể cả học phí, lệ phí, viên trợ, bán thanh lý tài sản, thu dịch vụ do nhà tr−ờng tổ chức làm đều coi là nguồn kinh phí bổ xung của ngân sách Nhà n−ớc và phải đ−ợc tập trung quản lý tại phòng Tài chính - Kế toán của tr−ờng.
- Khi sử dụng nguồn kinh phí này đơn vị cần căn cứ vào các văn bản h−ớng dẫn hiện hành của Nhà n−ớc (ví dụ: sử dụng nguồn học phí thu đ−ợc phải căn cứ vào quy định tại Thông t− số 54/1998/TTLT.BTC-GD&ĐT.
1.3. Quản lý chi tiêu: Các căn cứ để quản lý chi tiêu
- Kế hoạch ngân sách năm đ−ợc thông báo của đơn vị. - Căn cứ dự toán năm theo mục của MLNSNN đ−ợc duyệt.
- Căn cứ vào quy định của các văn bản pháp quy về quản lý tài chính hành chính sự nghiệp.
2.công tác kế toán
Yêu cầu của công tác kế toán là phải cập nhật kịp thời, chính xác, trung thực. phản ánh kịp thời quá trình chi tiêu và sử dụng vật t−, tài sản của đơn vị; đồng thời kiểm soát chặt chẽ quá trình thực hiện dự toán chi và thực hiện các quy định về quản lý tài chính của đơn vị.