Chức năng nhiệm vụ của các Bộ phận và cá nhân, cơ chế làm việc trong tr−ờng.

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn quản lý đào tạo trong trường trung học ngành y tế (Trang 28)

cơ chế làm việc trong tr−ờng.

3.1. Xác định chức năng nhiệm vụ của các bộ phận và cá nhân

Khi tổ chức tr−ờng THYT, việc xác đinh rõ ràng chức năng và nhiệm vụ của mỗi bộ phận và cá nhân, cũng nh− mối quan hệ công tác sẽ làm cho công tác của tr−ờng thuận lợi. Trong quy chế tr−ờng THCN đã có xác định rõ chức năng và nhiệm vụ của, Hiệu tr−ởng, Phó hiệu tr−ởng và các phòng, bộ môn, các lớp học sinh. Sau đây là một số nhiệm vụ đã đ−ợc quy định trong điều lệ tr−ờng Trung học chuyên nghiệp

Hiệu tr−ởng: Vai trò và trách nhiệm cá nhân của Hiệu tr−ởng đ−ợc đặt rất cao, Hiệu tr−ởng phải chịu trách nhiệm quản lý toàn diện nhà tr−ờng. Trong điều lệ tr−ờng trung học chuyên nghiệp đã xác định rõ nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu tr−ởng tr−ờng trung học chuyên nghiệp gồm 9 nhiệm vụ là cụ thể từ việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển và ch−ơng trình công tác của tr−ờng đến quản lý công tác chuyên môn về đào tạo, nghiên cứu khoa học, quản lý giáo viên, học sinh, thi đua khen th−ởng,...( điều 11).

Phó hiệu tr−ởng: là những ng−ời giúp hiệu tr−ởng trong công tác quản lý, thực hiện và chịu trách nhiệm tr−ớc hiệu tr−ởng về nhiệm vụ đ−ợc phân công hay uỷ quyền. Mỗi tr−ờng trung học chuyên nghiệp có từ 1 đến 2 phó hiệu tr−ởng.

Phòng đào tạo : có nhiệm vụ giúp hiệu tr−ởng trong công tác quản lý chuyên môn về đào tạo và nghiên cứu khoa học của tr−ờng, từ khâu xác định mục tiêu giáo dục, xây dựng kế hoạch, ch−ơng trình và giáo trình môn học đến việc tổ chức thực hiện và các công tác giáo vụ.

Phòng hành chính - tổ chức giúp hiệu tr−ởng trong công tác hành chính, tổng hợp văn th−, l−u trữ, đối ngoại; trong việc sắp xếp tổ chức quản lý giáo viên và công chức. Thực hiện các chính sách chế độ với công chức, viên chức, bảo vệ nội bộ, thi đua,khen th−ởng- kỷ luật.

Phòng tài chính kế toán: Giúp hiệu tr−ởng trong việc quản lý tài chính kế toán, lập kế hoạch thu chi, quyết toán theo đúng chế độ của nhà n−ớc. Tổ chức kiểm tra chi tiêu và sử dụng vật t− tài sản và kiểm kê.

Phòng quản trị đời sống: Các nhiệm vụ liên quan đến việc quản lý, mua sắm vật t− trang thiết bị và cơ sở vật chất của tr−ờng và các hoạt động sản xuất, dịch vụ, an toàn lao động, cháy nổ, vệ sinh, y tế,...

Phòng công tác học sinh: Liên quan đến các công tác giáo dục, quản lý và giúp đỡ học sinh, trong việc tự học, các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, học sinh nội trú,...

Các tổ bộ môn: Có trách nhiệm tổ chức quá trình đào tạo, giảng dạy học tập và các hoạt động giáo dục theo ch−ơng trình, kế hoạch của tr−ờng, quản lý cán bộ công chức của minh và thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn thuộc lĩnh vực mình phụ trách.

Hội đồng đào tạo: Đ−ợc thành lập để t− vấn cho Hiệu tr−ởng việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của tr−ờng.

Các cơ sở thực hành, thực tập của tr−ờng: Bệnh viện thực hành, Các xí nghiệp D−ợc, Hiêu thuốc, do cơ quan có thẩm quyền quyết định, với các tr−ờng THYT địa ph−ơng có thể do Sở y tế hoặc UBND tỉnh quyết định. Các cơ sở thực hành khác của tr−ờng nh− nhà thuốc, Trạm y tế xã có thể do hiệu tr−ởng quyết định.

3.2. Xác đinh cơ chế và quy trình làm việc

Trong thực tế điều hành và quản lý Tr−ờng trung học y tế cho chúng ta thấy việc xác định rõ nhiệm vụ của mỗi bộ phận và cá nhân trong tr−ờng là cần thiết; tuy nhiên trong mỗi phòng, bộ môn cần xác đinh rõ chức trách cá nhân và mối quan hệ công tác trong một đơn vị. Nhà tr−ờng cũng cần xác định rõ cơ chế làm việc, mối quan hệ công tác của các tổ chức và cá nhân trong tr−ờng. Trong một số nhiệm vụ quan trọng còn cần xác định quy trình làm việc và cần tuân thủ các quy trình nh−

đã quy định. Làm đ−ợc nh− vậy các hoạt động của tr−ờng sẽ thuận lợi và hiệu quả, các công việc không bị chồng chéo hay bỏ sót./.

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn quản lý đào tạo trong trường trung học ngành y tế (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)