III. Các cán bộ và nhân viên sau đay đ∙ bị lập biên bản xử lý
2. Phòng công tác học sinh/ bộ phận quản lý học sinh
Tổ chức, quản lý đời sống vật chất, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao và các hoạt động khác của học sinh. Đề xuất giúp Hiệu tr−ờng trong lĩnh vực quản lý học sinh.
2.1. Khi học sinh đến nhập học
* Phối hợp với Phòng Đào tạo, TCCB tiếp nhận học sinh trúng tuyển,Khi tiếp nhận học sinh trúng tuyển cần:
- Kiểm tra hồ sơ trúng tuyển (theo quy chế tuyển sinh) - Rà soát đối t−ợng chính sách, điểm trúng tuyển
Sau khi đủ thủ tục hồ sơ, tiến hành bố trí vào lớp theo đúng ngành nghề đ−ợc tuyển chọn.
- Thu nhận hồ sơ trúng tuyển
- Lập danh sách học sinh là đối t−ợng −u tiên, chính sách.
- Phổ biến các Quy chế QLHS theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo. - ổn định tổ chức lớp, giới thiệu giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Tổ chức khám sức khoẻ cho học sinh mới vào tr−ờng, đề xuất xử lý những tr−ờng hợp không đủ sức khoẻ để học tập.
- Tổ chức cho học sinh tiếp cận với các hoạt động trong tr−ờng, giới thiệu truyền thống và quá trình hoạt động của Nhà tr−ờng.
- Tiến hành làm thẻ học sinh, thẻ th− viện.
* Sắp xếp chỗ ở cho học sinh nội trú, đặc biệt là học sinh diện chính sách
- H−ớng dẫn thủ tục đăng ký ở nội trú cho học sinh: + Đơn xin ở nội trú
+ Ký hợp đồng nội trú
- Có địa chỉ học sinh nội trú đến số phòng, số nhà, tầng.
* Quản lý học sinh ngoại trú: Phối hợp với chính quyền, công an địa ph−ơng nơi có học sinh của tr−ờng th−ờng trú/tạm trú:
- H−ớng dẫn học sinh chấp hành quy định của chính quyền địa ph−ơng - Cấp giấy chứng nhận của tr−ờng đ−ợc phép ở ngoại trú.
- Lập danh sách học sinh ngoại trú theo đơn vị lớp, ghi rõ địa chỉ th−ờng trú/ tạm trú (họ tên chủ nhà, số nhà, đ−ờng phố, ngày đăng ký th−ờng trú / tạm trú.)
- Kết thúc học kỳ/ năm học thu giấy nhận xét của công an về việc chấp hành luật pháp Nhà n−ớc và quy định của chính quyền địa ph−ơng.
- Khi học sinh thay đổi chỗ ở phải làm lại thủ tục đăng ký tạm trú với công an ph−ờng/ xã nơi tạm trú mới và báo cáo tr−ờng để theo dõi quản lý.
2.2. Trong quá trình học tập
- Nắm bắt tình hình học sinh về các mặt học tập, rèn luyện, t− t−ởng, đời sống. Đầu mỗi năm học phối hợp với phòng Đào tạo, Tổ chức cán bộ, Ban chấp hành Đoàn tr−ờng, Tr−ởng bộ môn, chủ nhiệm lớp chỉ đạo các lớp đại hội để đánh giá kết quả học tập của học sinh và đề ra ph−ơng h−ớng phấn đấu cho năm học tiếp theo.
- Th−ờng xuyên theo dõi việc thực hiện nội quy, quy chế của học sinh. Đề xuất kiến nghị khen th−ởng học sinh xuất sắc, học sinh có thành tích cao trong học tập, rèn luyện, giúp đỡ học sinh nghèo v−ợt khó, đề xuất kỷ luật với những học sinh vi phạm nội quy, quy chế.
- Hàng tuần giao ban với ban cán sự các lớp (có đại diện của phòng đào tạo).
- Chấm và tổng hợp điểm rèn luyện của học sinh từng học kỳ/ năm học/ khoá học
- Quản lý học sinh ở nội trú. Th−ờng xuyên kiểm tra việc chấp hành quy chế ký túc xá, lập biên bản kiến nghị xử lý những học sinh vi phạm.
- Phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức các hoạt đồng văn hoá, văn nghệ, TDTT, câu lạc bộ và các hoạt động giải trí lành mạnh, lao động sản xuất.
- Hàng năm phối hợp với phòng Đào tạo tổ chức, triển khai thi HSG. - Phối hợp với các phòng chức năng định kỳ tổ chức các cuộc tiếp xúc dối thoại trực tiếp giữa Ban giám hiệu với học sinh để cung cấp kịp thời cho học sinh những thông tin cần thiết của tr−ờng, làm đầu mối giải quyết và trả lời những khiếu nại của học sinh.
- Hàng tháng thu thập ý kiến thăm dò, phản ánh của học sinh về công tác giảng dạy, học tập, phục vụ và tổng hợp báo cáo Hiệu tr−ởng.
- Tham gia trong Hội đồng xét duyệt học bổng - học phí, trợ cấp xã hội. Th−ờng xuyên đôn đốc đóng học phí, phí ký túc xá và kiến nghị xử lý những HS không chấp hành đầy đủ, đúng hạn.
- Đề xuất kỷ luật với những học sinh vi phạm nội quy, quy chế khi có biên bản đề nghị của lớp/ bộ môn.
- Giải quyết cho học sinh nghỉ học không quá 3 ngày.
- Triển khai công tác bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn thân thể. Phối hợp với các cơ quan bảo hiểm, các phòng ban có liên quan giải quyết các tr−ờng hợp học sinh bị ốm đau, tai nạn rủi ro.