H−ớng dẫn thực hiện các qui chế.

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn quản lý đào tạo trong trường trung học ngành y tế (Trang 42)

1.1. Qui chế Tuyển sinh:Để đảm bảo chất l−ợng đầu vào cần làm tốt công tác tuyển sinh, Xin xem phần h−ớng dẫn cụ thể về thực hiện Qui chế tuyển sinh trong tuyển sinh, Xin xem phần h−ớng dẫn cụ thể về thực hiện Qui chế tuyển sinh trong các tr−ờng THCN ở ch−ơng 6 trong tài liệu này.

1.2. Quyết định số 29/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 14/4/2002 của Bộ tr−ởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Qui chế thi, kiểm tra, xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp GD&ĐT về việc ban hành Qui chế thi, kiểm tra, xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp hệ chính qui ( Gọi tắt là Qui chế 29 ). Để thực hiện tốt Qui chế 29, các tr−ờng cần tiến hành các b−ớc sau đây:

1.2.1. Cụ thể hoá Qui chế:

• Phân loại môn học (Thi, kiểm tra) theo học kì, năm học trong các ch−ơng trình đào tạo.

• Qui định Hệ số môn học ( HSMH) cho tất cả các môn trong ch−ơng trình đào tạo.

Cách tính HSMH:

*Lí thuyết: HSMH = Tổng số tiết lí thuyết chia cho 15.

*Thực hành: HSMH = Tổng số tiết thực hành chia cho 45 ( tuỳ theo tầm quan trọng của môn học có thể lấy tổng số tiết thực hành chia cho 30 hoặc 15).

* HSMH đ−ợc làm tròn để lấy số nguyên, không có phần thập phân. Nh− vậy, nếu một môn học vừa có lí thuyết, vừa có thực hành thì HSMH là tổng hệ số của phần lí thuyết và phần thực hành của môn học đó. ( Điều 3 ).

Thí dụ: Một môn học có tổng số tiết: 120 ( LT: 70t; TH: 50t ) thì Hệ số môn học của môn đó sẽ là: 70 50

HSMH = + = 4,6 + 1,1 = 4 + 1 = 5 15 45

• Qui định số điểm kiểm tra hệ số 1, hệ số 2, hệ số 3 ( với môn học kiểm tra) cho từng môn học.

Hiện nay, trong ch−ơng trình đào tạo do Bộ Y tế ban hành đã có qui định rất cụ thể môn thi, môn kiểm tra, HSMH, số điểm kiểm tra th−ờng xuyên và định kì cho từng môn. Vì vậy, các tr−ờng có thể biên tập thành tài liệu phát tay cho giáo viên để tiện thực hiện trong quá trình giảng dạy, theo mẫu sau :

Bảng qui định các môn thi, kiểm tra Năm thứ nhất

Học kì I

Số tiết học Số điểm kiểm tra, thi Số TT Môn học LT TH T/số

Hệ số

M.H HS 1 Hs 2 Hs 3 Thi

Học kì II

Số tiết học Số điểm kiểm tra, thi Số TT Môn học LT TH T/số

Hệ số

M.H HS 1 Hs 2 Hs 3 Thi

Năm học thứ hai

Học kì I

Số tiết học Số điểm kiểm tra, thi Số TT Môn học LT TH T/số

Hệ số

M.H HS 1 Hs 2 Hs 3 Thi

Học kì II

Số tiết học Số điểm kiểm tra, thi Số TT Môn học LT TH T/số

Hệ số

M.H HS 1 Hs 2 Hs 2 Thi

1.2.2.Thang điểm kiểm tra, đánh giá:

Là thang điểm 10 bậc, làm tròn không có phần thập phân. Riêng điểm đánh giá tốt nghiệp đ−ợc làm tròn đến 0,5 điểm (điều 4 ).

Cần chú ý: mỗi môn học chỉ có 1 điểm kiểm tra hoặc thi hết môn chung cho cả lí thuyết và thực hành. Do đó, đối với các môn học vừa có đánh giá kết thúc lí thuyết , vừa có đánh giá kết thúc thực hành thì nhà tr−ờng phải qui định điểm tối đa cho từng phần sao cho tổng điểm tối đa của hai phần là 10 ( không đ−ợc lấy điểm trung bình cộng điểm kiểm tra hay thi hết môn của lí thuyết và thực hành nh−

tr−ớc đây ). Tuy nhiên, tuỳ theo tính chất quan trọng của phần lí thuyết hay thực hành nên có thể qui định hệ số cho mỗi phần.

Thí dụ:

- Một môn học có phần lí thuyết và thực hành quan trọng nh− nhau thì nh−

vậy chúng sẽ mang hệ số nh− nhau. và nh− vây, điểm thi tối đa của mỗi phần đều là 5.

- Nếu môn học có phần thực hành quan trọng hơn phần lí thuyết thì tất nhiên điểm thi thực hành sẽ mang hệ số lớn hơn phần lí thuyết . Ví dụ: TH = 0,6; LT=0,4. Nh− vậy, điểm tối đa cho phần thực hành sẽ là 6 điểm và phần lí thuyết sẽ là 4 điểm. T−ơng tự nh− trên, chúng ta sẽ xác định đ−ợc điểm tối đa cho mỗi phần.

1.2.3. Cách tính điểm tổng kết môn học (ĐTKMH):

Đ−ợc thực hiện theo điều 7 của Qui chế, cụ thể nh− sau: Tất cả các môn học sau khi kết thúc đều phải có ĐTKMH.

• ĐTKMH của môn kiểm tra là trung bình cộng của các loại điểm theo hệ số.

• ĐTKMH của môn thi là trung bình cộng của điểm thi và điểm trung bình các điểm kiểm tra theo hệ số.

• ĐTKMH đ−ợc làm tròn đến chữ số thứ nhất trong phần thập phân ( làm tròn đến 0,1).

Thí dụ 1: Tính ĐTKMH cho một môn kiểm tra có kết quả kiểm tra nh− sau: Điểm hệ số 1: 5; 8. Điểm hệ số 2: 7; 6; 9. Điểm hệ số 3: 4. ( 5 + 8 ) + 2 ( 7 + 6 + 9 ) + ( 3 x 4 ) 71 ĐTKMH = = = 6,45 = 6,5 2 + 6 + 3 11 38

Thí dụ 2 : Tính ĐTKMH cho một môn thi có kết quả kiểm tra và thi nh− sau: Điểm hệ số 1: 5; 8.

Điểm hệ số 2: 7; 6; 9. Điểm thi: 7 ( LT: 4; TH: 3 ).

Điểm trung bình kiểm tra (ĐTBKT) + Điểm thi (ĐT) ĐTKMH = 2

( 5 + 8 ) + 2 ( 7 + 6 + 9 ) 59

* ĐTBKT = = = 7, 4 2 + 6 8

7 + 7,4 14,4

ĐTKMH = = = 7,2

2 2

1.2.4. Qui định về tổ chức thi, kiểm tra:

Đ−ợc thực hiện theo qui định tại các điều 10,11,12,13,14,15,16 của Qui chế. Trong qui định về tổ chức thi, kiểm tra, cần chú điều kiện để một học sinh đ−ợc dự thi hay kiểm tra hết môn. Có 2 điều kiện:

Thời gian nghỉ học: Không quá 20% số tiết qui định cho môn học;

Phải đủ cơ số điểm kiểm tra định kì ( điểm hệ số 2) và có ít nhất 50% số điểm đạt yêu cầu trở lên.

Nếu học sinh không đủ hai điều kiện trên thì phải xử lí theo qui chế tr−ớc khi cho dự thi hoặc kiểm tra hết môn.

1.2.5. Qui định phải thi hay kiểm tra lại; đợc thi hay kiểm tra lại và thi, kiểm tra thêm : Đ−ợc thực hiện theo điều 17 của Qui chế, cụ thể: tra thêm : Đ−ợc thực hiện theo điều 17 của Qui chế, cụ thể:

• Đ−ợc thi, kiểm tra lại: Với những học sinh có điểm thi, kiểm tra hết môn d−ơí 5 để tính lại điểm TKMH và điểm TBC.

• Đ−ợc thi để phấn đấu đạt điểm cao hơn: Với những học sinh có điểm thi, kiểm tra hết môn đạt từ 5 điểm trở lên. nh−ng phải bỏ điểm thi, kiểm tra lần đầu.

1.2.6. Qui định về tính điểm trung bình chung ( ĐTBC ) học kì, năm học:

Đ−ợc thực hiện theo điều 20 của Qui chế, cụ thể:

• ĐTBCHọc kì:

* Thời điểm tính: Sau khi kết thúc học kì.

* Cách tính: Lấy tổng ĐTKMH các môn thi sau khi nhân với hệ số môn học nhân với 2 rồi cộng với Tổng ĐTKMH các môn kiểm tra sau khi đã nhân với hệ số môn học đem chia cho tổng các hệ số các môn thi và môn kiểm tra. ĐTBC đ−ợc làm tròn đến 0,1.

Môn thi Môn kiểm tra Môn HSMH ( m ) ĐTKMH ( a ) m. a Môn HSMH ( n ) ĐTKMH ( b ) n. b 1 1 5,0 5,0 1 3 7,3 21,9 2 3 6,0 18,0 2 4 6,7 26,8 3 2 6,5 13,0 3 2 5,2 10,4 4 4 7,0 28,0 4 3 6,0 18,0 ∑ 10 64,0 12 77,1 2. ∑ m.a + ∑n.b ĐTBC = 2. ∑m + ∑n 40 Thay số vào , ta đ−ợc: 2. 64,0 + 77,1 128,0 + 77,1 205,1 ĐTBC = = = = 6,4 2. 10 + 12 20 + 12 32

ĐTBCNăm học: là điểm trung bình cộng của ĐTBC học kì I và học kì II. Công thức tính:

ĐTBCHọc kì I + ĐTBCHọc kì II ĐTBCNăm học=

2

ĐTBC năm học đ−ợc làm tròn đến 0,1.

1.2.7. Xếp loại học sinh và xét lên lớp: Đ−ợc thực hiện theo điều 21, 22, 23, 24 25, 26, 27, 28, 29, 30 và 31 của Qui chế. 25, 26, 27, 28, 29, 30 và 31 của Qui chế.

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn quản lý đào tạo trong trường trung học ngành y tế (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)