II. Cơ cấu tổ chức bộ máy và phơng pháp làm việc của Học viện
a) Ban lãnh đạo Học viện:gồm Giám đốc và các phó Giám đốc nh giai đoạn trớc.
đoạn trớc. b) Các đơn vị chức năng Khoa Triết học Khoa Kinh tế chính trị Khoa CNXHKH Khoa Xây dựng Đảng Khoa Lịch sử Đảng Khoa Quản lý kinh tế
Khoa phong trào cộng sản và công nhân quốc tế Khoa Kinh tế tổ chức
Khoa Nhà nớc pháp quyền Khoa Văn hoá XHCN Tổ bộ môn tâm lý xã hội Tổ bộ môn văn hoá ngoại ngữ Tổ chủ nhiệm lớp
Viện Nghiên cứu khoa học Trung tâm thông tin - t liệu Ban Giáo vụ
Ban Nghiên cứu sinh Ban Quản lý khoa học Ban Quốc tế
Tạp chí Nghiên cứu lý luận Vụ Tổ chức - Cán bộ
Văn phòng và các phòng hành chính, quản trị, y tế, tài vụ, đội xe, nhà ăn.
Chức năng, nhiệm vụ cụ thể nh sau:
Đối với các khoa: nh giai đoạn trớc, thêm: hớng dẫn các trờng Đảng khu vực về nội dung, phơng pháp giảng dạy, nghiên cứu khoa học theo bộ môn mình phụ trách. Trực tiếp chỉ đạo các khoa ở phân viện miền nam, mở rộng quan hệ hợp tác phối hợp nghiên cứu khoa học trao đổi kinh nghiệm với trong nớc và các trờng Đảng các nớc XHCN anh em.
Bộ môn Văn hoá ngoại ngữ: tháng 5/1988 giải thể tổ ngoại ngữ bắt đầu không phải gửi ra ngoài nhờ phiên dịch tài liệu. Phân công thành hai nhóm công tác: nhóm phiên dịch và giảng dạy ngoại ngữ, nhóm bổ sung nâng cao kiến thức văn hoá.
Tổ chủ nhiệm lớp: đợc thành lập tháng 9/1988 đến 10/1989 tổ chủ nhiệm chuyển về Ban giáo vụ, có nhiệm vụ: giúp Ban Giám đốc chỉ đạo thống nhất hoạt động phối hợp công tác, nâng cao nghiệp vụ, quản lý nội bộ (chính trị, t tởng, chế độ chính sách) của các lớp.
Việc nghiên cứu khoa học: đợc thành lập theo quyết định của Giám đốc số 70/QĐ ngày 18/10/1987, có nhiệm vụ nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn cách mạng Việt Nam và đờng lối chính sách của Đảng dới ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin góp phần vào quá trình hình thành phát triển và cụ thể hoá đờng lối, chính sách của Đảng.
Vụ T liệu đợc đổi tên thành Trung tâm Thông tin t liệu tháng 1/1988, có nhiệm vụ nh giai đoạn trớc và thêm nhiệm vụ tổng hợp thông tin t liệu về lý luận và Campuchia thuộc Ban Quốc tế về trung tâm thông tin t liệu quản lý. Gồm các đơn vị.
Phòng văn kiện - lu trữ Phòng xử lý phổ biến tin Th viện
+ Tổ quản lý phơng tiện kỹ thuật về thông tin
Ban Giáo vụ: có nhiệm vụ nh giai đoạn trớc, tháng 4/1990 đổi tên thành Vụ Quản lý đào tạo. Gồm các phòng:
Phòng Kế hoạch
Tổ phơng pháp và phơng tiện kỹ thuật dạy học Tổ hành chính giáo vụ
Ban nghiên cứu sinh: có nhiệm vụ nghiên cứu phơng pháp, kế hoạch chính sách và quy chế đào tạo, bồi dỡng cán bộ lý luận Mác - Lênin có trình độ trên địa học và tổ chức quản lý công tác đó.
Ban quản lý khoa học có nhiệm vụ tổ chức quản lý quá trình nghiên cứu khoa học và ứng dụng các thành tựu khoa học vào công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ.
Ban quốc tế: đợc thành lập từ tháng 7 năm 1987 có nhiệm vụ nghiên cứu tổ chức thực hiện việc quản lý các lớp học quốc tế và hợp tác quốc tế thuộc trách nhiệm của Học viện.
Tạp chí nghiên cứu lý luận, có nhiệm vụ nghiên cứu hớng dẫn, phản ánh những kết quả nghiên cứu lý luận Mác - Lênin, thực tiễn vào đờng lối chính sách của Đảng, những kinh nghiệm về giảng dạy, học tập lý luận chính trị.
Tổ chức gồm tổ chức biên tập, th ký toà soạn và trị sự, ban đọc, t liệu, biên dịch.
Tổ công tác ở miền Nam: đợc thành lập từ tháng 5 năm 1989 đặt tại thành phố Hồ Chí Minh. Có nhiệm vụ tổ chức quản lý theo dõi quá trình học tập và kết quả học tập tại các lớp tại chức ở miền nam, tổ chức nghiên cứu thực tế tình hình miền nam, tham gia công tác đối ngoại của Học viện ở miền Nam.
Tổ bộ môn Xã hội học: đợc thành lập tháng 5 năm 1989 có nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu về xã hội học trong công tác Đảng.
Vụ tổ chức - cán bộ, nhiệm vụ làm công tác cán bộ.
Văn phòng, có nhiệm vụ tổng hợp giúp Giám đốc nghiên cứu, xây dựng, phơng hớng, đôn đốc thực hiện các kế hoạch mà Giám đốc đề ra, chuẩn bị các văn bản trình Giám đốc ký, thông tin những điều cần thiết cho các khoa, viện, vụ, ban, phòng của Học viện.
Hành chính, Quản trị, Nhà ăn Học viện, Tài vụ, Vật t, Trạm y tế, Đội xe Phòng tổ chức sản xuất và dịch vụ đợc thành lập tháng 01 năm 1989, có nhiệm vụ, thực hiện và cải thiện đời sống cho cán bộ CNV và Học viện bằng con đờng tự sản xuất và dịch vụ.
C. Các đơn vị t vấn
Hội đồng khoa học Học viện Hội đồng khoa học khoa
Chức năng, nhiệm vụ nh giai đoạn trớc.
Giai đoạn từ 1993 đến năm 2000
Ban Chấp hành Trung ơng ra Quyết định 61/QĐ-TƯ ngày 10/3/1993 về việc sắp lại các trờng Đảng Trung ơng chuyển thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, nhằm tăng cờng vai trò, nhiệm vụ của các trờng Đảng Trung ơng đáp ứng yêu cầu cách mạng trong giai đoạn mới, Bộ Chính trị quyết định:
1.Chuyển Học viện Nguyễn ái Quốc thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Chuyển các trờng Nguyễn ái Quốc khu vực I, II, III thành các Phân viện Hà Nội, Phân viện thành phố Hồ Chí Minh, Phân viện Đà Nẵng và
chuyển trờng Đại học Tuyên giáo thành Phân viện Báo chí và tuyên truyền của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, địa điểm của các Phân viện đặt tại cơ sở hiện tại.
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trực thuộc Ban Chấp hành Trung ơng Đảng và Chính phủ, là trung tâm đào tạo, bồi dỡng cán bộ và nghiên cứu khoa học về lý luận chính trị của Đảng và của Nhà nớc.
Học viện có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
a) Đào tạo, bồi dỡng cán bộ lãnh đạo và quản lý chủ chốt trung cao cấp của Đảng, của Nhà nớc, của các đoàn thể, về chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, về đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc, về công tác chính trị và sự lãnh đạo chính trị.
b) Đào tạo, bồi dỡng cán bộ lý luận về chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh có trình độ đại học và trên đại học nhằm cung cấp cán bộ lãnh đạo, cán bộ nghiên cứu chủ chốt cho các viện nghiên cứu, các Học viện, các trờng và khoa Mác - Lênin các trờng đại học.
c) Nghiên cứu những vấn đề về lý luận Mác - Lênin, về t tởng Hồ Chí Minh, về khoa chính trị, những vấn đề về lý luận và thực tiễn, về xây dựng Đảng, về Đảng và quản lý nhà nớc, quản lý xã hội.
d) Chỉ đạo chơng trình, nội dung giảng dạy, phơng pháp giảng dạy và nghiên cứu khoa học đối với các trờng chính trị của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng.
đ) Mở rộng hợp tác quốc tế trong đào tạo, nghiên cứu khoa học với các nớc, các Đảng.
2. Công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ và nghiên cứu khoa học của Học viện thực hiện theo phơng hớng chính trị, mục tiêu, yêu cầu do Đảng đề ra và đợc thể chế hoá về mặt Nhà nớc.
Tiếp theo là Nghị định 44/CP ngày 22 tháng 6 năm 1993 căn cứ nghị định 61 khẳng định Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh thuộc cơ quan Chính phủ, chức năng thì nh cũ và địa bàn của Học viện và 4 Phân viện đợc đóng trên địa bàn Hà Nội.
Đến QĐ 67/QĐ-TW ngày 20 tháng 10 năm 1999 chức năng nhiệm vụ đợc mở rộng và cao hơn, cung cấp cơ sở khoa học cho việc hoạch định đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc.
Về đào tạo thêm về thạc sĩ, tiến sĩ, bồi dỡng cán bộ quản lý của các cán bộ quản lý của các Bộ ngành và đoàn thể, đào tạo, bồi dỡng bậc đại học và sau đại học, cán bộ chủ chốt báo chí, xuất bản, tuyên truyền, CB làm công tác t t- ởng, tổ chức, kiểm tra, dân vận, văn phòng, đối ngoại của Đảng, cho cả nớc bạn, Đảng bạn.
Tổ chức bộ máy của Học viện:
- Học viện có Trung tâm Học viện và 04 Phân viện
- Lãnh đạo Học viện và các Phân viện có Giám đốc và các Phó Giám đốc, các Phân viện có các bộ môn, phòng, tạp chí.
Trung tâm Học viện có các đơn vị sau: 1. Viện Xây dựng Đảng
2. Viện CNXHKH
3. Viện Kinh điển Mác - xít 4. Viện Khoa học chính trị 5. Viện Hồ Chí Minh
6. Viện Thông tin khoa học 7. Viện Lịch sử Đảng 8.Viện Quan hệ quốc tế 9. Khoa Triết
10. Khoa Kinh tế chính trị 11. Khoa Kinh tế phát triển 12. Khoa Quản lý kinh tế 13. Khoa Văn hoá XHCN 14. Khoa Tâm lý xã hội 15. Khoa Nhà nớc - pháp luật 16. Bộ môn Ngoại ngữ
17. Bộ môn Tin học
18. Trung tâm nghiên cứu quyền con ngời 19. Trung tâm Xã hội học
20. Trung tâm Tôn giáo và tín ngỡng 21. Tạp chí Thông tin lý luận chính trị 22. Tạp chí Lịch sử Đảng
23. Vụ Tổ chức - Cán bộ 24. Vụ các trờng chính trị tỉnh 25. Vụ Quản lý khoa học 26. Vụ Hợp tác quốc tế
27. Vụ Kế hoạch Tài vụ 28. Vụ Quản lý đào tạo
29. Vụ Quản lý đào tạo sau đại học 30. Cục quản trị
31. Ban Thanh tra giáo dục 32. Văn phòng Học viện 33. Văn phòng Đảng đoàn
Năm 2004, nhiệm vụ của Học viện có thay đổi tên một số đơn vị từ khoa, viện. Các đơn vị trực thuộc giám đốc: Học viện Hành chính sát nhập vào Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
1. Vụ Tổ chức - cán bộ 2. Ban Thanh tra Học viện 3. Vụ Quản lý khoa học 4. Vụ Hợp tác quốc tế 5. Vụ Quản lý đào tạo
6. Vụ Quản lý đào tạo sau đại học 7. Vụ các trờng chính trị
Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng 9. Viện quan hệq t
10. Viện khoa học chính trị 11. ViênCj xã hội khoa học 12. Viện Lịch sử Đảng 13. Viện Xây dựng Đảng 14. Viện Thông tin khoa học 15. Viện Nghiên cứu kinh điển
16. Viện Nghiên cứu kinh điển mác xít
17.Trung tâm Khoa học về tín ngỡng và tôn giáo 18.Viện Xã hội học
19. Viện Triết học
20. Viện Kinh tế chính trị 21. Viện Quản lý kinh tế 22. Viện Kinh tế phát triển
23. Viện Khoa học nhà nớc và pháp luật 24. Viện Văn hoá xã hội chủ nghĩa 25. Viện Tâm lý xã hội
26. Tạp chí Lý luận chính trị 27. Tạp chí Lịch sử Đảng
28. Nhà xuất bản lý luận chính trị 29. Phân viện Hà Nội
30. Phân viện Báo chí và tuyên truyền 31. Phân viện Đà Nẵng
32. Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh
Đến năm 2008, chức năng nhiệm vụ của Học viện có thay đổi, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Có 4 đơn vị sát nhập vào thành một đơn vị gọi là Viện Nghiên cứu Chính trị học thế giới còn lại các đầu mối giống nh trên.
Phụ lục 5
Lịch sử phông lu trữ
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
(Chỉnh lý tài liệu từ năm 1949 đến năm 2000)