Sự khác nhau về chức năng, nhiệm vụ quy mô giữa Học viện và các Ban của Đảng đợc Ban Chấp hành Trung ơng giao:

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập CHUYÊN đề QUẢN TRỊ văn PHÒNG (Trang 75)

II. Côngtác lu trữ

1.1. Sự khác nhau về chức năng, nhiệm vụ quy mô giữa Học viện và các Ban của Đảng đợc Ban Chấp hành Trung ơng giao:

các Ban của Đảng đợc Ban Chấp hành Trung ơng giao:

Các Ban của Đảng là cơ quan tham mu của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ơng còn Học viện vừa là cơ quan tham mu của Đảng, vừa là cơ quan có chức năng đào tạo và nghiên cứu lý luận, nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn. Cụ thể là: Học viện vừa là cơ quan nghiên cứu, vừa là cơ quan giảng dạy, vừa là cơ quan tham mu nhng trong đó công tác nghiên cứu giảng dạy lý luận cho cán bộ lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc chiếm phần quan trọng.

Các Ban Đảng nghiên cứu những đờng lối, chính sách cụ thể tham mu cho Đảng những vấn đề cụ thể, nhng Học viện nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản có tầm vĩ mô. Hàng năm Học viện nghiên cứu nhiều dự án, chơng trình, đề tài các cấp. Bình quân mỗi năm nghiên cứu gần 40 dự án, đề tài cấp Nhà nớc, cấp Bộ và cơ quan và gần 50 đề tài tiềm lực. Hiện nay Học viện đang nghiên cứu để xây dựng 60 đề tài giáo trình giáo khoa cho các đối tợng nghiên

cứu sinh, sau đại học, cử nhân... Nh vậy, hàng năm Học viện có khoảng gần 100 đề tài khoa học các cấp đợc nghiệm thu và cần phải đa vào lu trữ.

Về công tác đào tạo: hàng năm có nhiều cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà nớc đến nghiên cứu học tập, tiếp thu đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Học viện đã có quá trình hơn 50 năm xây dựng và phát triển. Với thời gian nh vậy, công tác đào tạo cán bộ ở Học viện đã có bề dày lịch sử hơn nửa thế kỷ. Cơ cấu tổ chức của Học viện là sự hợp nhất của nhiều trờng và viện nh Trờng Chính trị đặc biệt, Trờng đào tạo cán bộ Lào, Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh. Mỗi cơ quan này khi hợp nhất để lại một di sản lớn, một khối lợng văn bản có giá trị cho Đảng và Nhà nớc. Việc sắp xếp lại các văn bản này cho khoa học là một việc làm tốn nhiều công sức và thời gian để bảo đảm tính lịch sử và khoa học của nó.

Học viện hàng năm có khoảng 1.000 học viên, có thời gian lên tới gần 2.000 học viên là cán bộ lãnh đạo trung cao cấp của Đảng và Nhà nớc đến nghiên cứu và học tập tại đây. Các luận văn, luận án, các chơng trình kế hoạch đào tạo ở tầm vĩ mô, vi mô cần phải đợc lu trữ với khối lợng lớn.

Học viện còn là nơi tổ chức, góp ý kiến vào các văn kiện Đại hội Đảng và cũng là nơi tổ chức giúp Ban Chấp hành Trung ơng phổ biến những quan điểm, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc sau mỗi kỳ Đại hội Đảng; đồng thời cũng là nơi tổ chức các hội nghị lớn của Đảng và Nhà nớc. Sau mỗi kỳ Đại hội, hầu hết cán bộ lãnh đạo các cấp, các ngành trong cả nớc đến tiếp thu và quán triệt nghị quyết của Đảng tại Học viện. Khối lợng tài liệu lu trữ về hoạt động này cũng tơng đối lớn.

Về công tác đối ngoại: Trớc đây Học viện đã hợp tác với AOH (Liên Xô cũ), các Viện Hàn lâm và Học viện các nớc XHCN. Ngoài ra, Học viện còn đào tạo cho các nớc bạn Campuchia và Lào một số lợng cán bộ cao cấp.

Học viện do tính chất, quy mô chức năng, nhiệm vụ mà Trung ơng Đảng quy định, Ban Giám đốc Học viện đã tổ chức một đội ngũ cán bộ phù hợp để hoạt động. Hiện nay, Học viện có 37 đơn vị trực thuộc Giám đốc, có đơn vị Trung tâm Thông tin t liệu với số lợng cán bộ lên tới 60-70 ngời. Nh vậy tổng số cán bộ công nhân viên của Học viện khoảng gần 1000 ng ời. Trong đó có hơn 550 cán bộ có trình độ từ thạc sĩ, chuyên viên chính, TS, PGS, GS. Nh vậy Học viện có quy mô chức năng, nhiệm vụ lớn Học viện. Ngoài khu trung tâm ra còn có 4 Phân viện với tổng số cán bộ cũng trên d ới

1.000 ngời và cũng đảm nhận công tác nghiên cứu và đào tạo cán bộ cho Đảng, Nhà nớc.

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập CHUYÊN đề QUẢN TRỊ văn PHÒNG (Trang 75)