VII. CHỦ THUYẾT CHÍNH TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ 1 Về bản tín h của con ngườ
01 2) Tư Mã Thiên Sử ký (Bản dịch của Nhữ Thành) NXB Văn học, H, 1988, tr.44.
Các chủ thuyết chính trị Trung Hoa
hình. Sử ký của Tư Mã Thiên có chép: một lần Tần Thuỷ Hoàng nôi giận vì tra xét việc có người tiế t lộ một điều mà nhà vua đã nói nhưng không ai thú. “Nhà vua bèn sai bắt tất cả những người ngồi cạnh lúc nhà vua nói câu đó và đem giết đi... K hi nghe công việc thì quân thần chỉ nhận được những điều đã quyết định, mọi việc đều giải quyết ở trung cung Hàm Dương”m;i).
Trong bản biểu Tồn Hàn dâng Tần Thuỷ Hoàng, Hàn Phi Tử bảo nếu Thuỷ Hoàng làm theo kê của ông thì có thể không tôn sức mà làm cho Triệu, Tề, Nguỵ, sở, Hàn quy phục, tức là làm cho thiên hạ quy vê một mối. Có nghĩa là giải pháp của Hàn Phi Tử là muốn hướng tối một nhà nước thông nhất. Cũng chính vì vậy mà học thuyết này đã được Tần Thuỷ Hoàng áp dụng đê xây dựng một nhà nước Trung Hoa thông nhất. Sau khi thôn tính lục quốc, Tần Thuỷ Hoàng phê bỏ chê độ phân phong của nhà Chu trước kia thiết lập nên chê độ quận huyện, ông chia đất của sáu nước thành quận, huyện. Quận là một quân khu lớn, nhất là ở những miền mới chiếm được. Vì muôn thống nhất quốc gia, vua Tần bắt huyện tuỳ thuộc quận, mỗi quận gồm nhiều huyện, viên chủ huyện ià một võ quan. Sau tô chức lại, mỗi quận gồm một quận thủ coi việc dân sự, và một quận uý coi việc quân sự. Ồ trên tất cả, có một viên giám
ngự sử chỉ chịu trách nhiệm với nhà vua, như vậy không
(113) Tự M ã T hiên. Sử ký. (Bản dịch của Nhữ Thành). NXB Văn học,
Triết lý chính trị Trung Hoa cố đại và vân đề nhà nuót pháp ụuyền
một viên nào chuyên quyền được, không thê thành một ông vua chư hầu như thời thực hiện chê độ phân phong của nhà Chu. Thời Tần Thuỷ Hoàng, Trung Hoa chia làm 36 qtận.
Nhà nước pháp tr ị thời nhà Tần cũng đề cao vai trò của pháp luật, nhưng đề cao một cách thái quá, không piản ánh được những nội dung tiến bộ, tiêu chí của pháp luật theo lý thuyết pháp trị, dẫn đến việc thực th i một chế độ phản dân chủ trong cai trị. Sau khi thống nhất Trung Hoa, Tần Thuỷ Hoàng đã lấy pháp luật nước Tần làm cơ sd để thống nhất pháp chê cả nước. Vê cơ bản, pháp luật nhà rần là bộ Pháp kinh được ban hành từ thời Thương Ưởng. Vào đầu thời Chiến Quổíc, Lý Khôi nước Ngụy đã tập hợp các sách hình luật của các nước, tạo thành sáu thiên p.iáp kinh. Đó là bộ pháp điển phong kiến tương đối hoàn chỉnh đầu tiên trong lịch sử cổ đại Trung Hoa. Các điều mục của Pháp kinh nay không thể khảo cứu được. Tấn thư - Hình luật chí cho biết: “Cho rằng công việc chính sự của bậc vương giả không gì gấp hơn trộm cướp, nên luật ấy bắt ìầu bằng các thiên đạo, tặc. Trộm cưóp cần phải bắt xử .lên soạn ra hai thiên võng (lưói), bổ (bắt). Còn lừa đảo, \ượt thành, cờ bạc, vay mượn, tham lam, xa xỉ, vượt chê độ, thì làm thành thiên luật tạp. Lại thêm thiên luật cụ để gia giảm, vì thê chỉ làm sáu thiên mà thôi”(U4>.
Ngoài bộ Pháp kinh ra, Tần Thuỷ Hoàng cũng ban hmh
<1I4) Đàm Gia Kiện (chủ biên). L ịc h sử văn hoá T ru n g Quốc. //X B
Các chủ ứĩUịết chính trị Trung Hoa
khá nhiều văn bản riêng lẻ đê thông nhất văn tự, đo lường, nhất là thông nhất tư tưởng.
Nhà Tần chủ trương cai tr ị thì cứng rắn, nghiêm nghị, gay gắt, sâu sắc, mọi việc đều dùng pháp luật để quyết định, khắc bạc, không dùng nhân đức, ân nghĩa. Tư Mã Thiên viết rằng: “Nhà Tần chú ý gay gắt về pháp luật, trong một thòi gian dài không tha tội cho ai”(I15).
Tần Thuỷ Hoàng đã theo lời đê nghị của Lý Tư, ra lệnh “đốt sách chôn nho”. Theo đó, trừ những người làm chức bác sỹ, ai cất giấu Kinh Thư, Kinh Thi, sách vở của trăm nhà thì đều đem đến quan các quan thủ, quan uỷ mà đốt đi, hai người dám bàn vói nhau vê việc Kinh Thư, Kinh Thi thì chém giữa chợ. Các nhà nho tô" giác lẫn nhau, có hơn 460 người phạm điều đã cấm. Thuỷ Hoàng sai chôn sống tất cả ở Hàm Dương, báo cho thiên hạ biết điều đó để làm răn<116).
Thực tiễn nhà nước pháp tr ị đời nhà Tần chứng minh cả ưu điểm lẫn hạn chê của triế t lý chính trị của Hàn Phi Tử. Học thuyêt pháp tr ị nhấn mạnh đến việc dùng quyên uy, pháp luật, nói chung là dùng bạo lực nên phù hợp với việc tái lập trậ t tự xã hội cho một xã hội đang bị chia rẽ, loạn lạc, mất ổn định. Nhưng việc đê cao quyền uy, pháp
(115) jyjjj 'Thiên g ử ký (Bản dịch của Nhữ Thành). N X B Văn học,
H, 1988, tr.45.
11161 Tư Mã Thiên, s ử ký. (Bản dịch của Nhữ Thành). NXB Văn học, H, 1988, tr.55.
Trict lý chính trị Trung Hoa cổ đại là vấn đề nhà niẾt pháp quyền
luật mang tính cực đoan, nó phủ nhận vai trò của đạo đức trong việc điều chỉnh xã hội, coi thường yếu tô con người trong việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nưốc. Cho nên, nhà nước pháp tr ị kiểu Tần Thủy Hoàng không phù hợp cho một xã hội thái bình. Tần Thuỷ Hoàng dùng pháp tr ị mà thống nhất thiên hạ. Nhưng vì sau thắng lợi, giai cấp thống tr ị mà đứng đầu là Tần Thuỷ Hoàng đã không biết căn cứ vào tình hình mới mà tiến hành những điểu chỉnh cần thiết vê pháp luật, một mực quán triệ t ý đồ của mình bằng thủ đoạn hình phạt, đến mức đốt sách chôn nho, sưu cao thuê nặng, lấy hình phạt và giết chóc làm uy, khiến cho pháp chê vổh có của nhà Tần bị phá hoại. Sau khi Tần Thuỷ Hoàng chết, Tần Nhị Thê càng đặt nhiều pháp luật làm mâu thuẫn giai cấp càng gay gắt thêm nên vương triều Tần xây dựng chỉ được hơn mười năm đã hoàn toàn sụp đổ<117). Chính sách pháp tr ị cực đoan của nhà Tần là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của nhà Tần, một triều đại tồn tại ngắn nhất trong lịch sử Trung Hoa.
Có thể nói nhà Tần là một nhà nưóc pháp tr ị điển hình. Từ nhà Hán đến nhà Thanh, nhân tr ị thắng pháp trị, không có sự tồn tại của nhà nưóc pháp trị. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là lý thuyết pháp tr ị không có ý nghĩa. Trong thời kỳ này, các nhà nước ở triều đại Trung Hoa tổ chức nhà nước theo nhà nước nhân tr ị là chính thông nhưng
<117) Đàm Gia K iệ n (chủ biên). L ịc h sử văn hoá T ru n g Quốc. N X B
Các chủ thuyết chính trị Trung Hoa
vẫn kết hợp những yếu tô nhất định của nhà nước pháp trị, đã dung hoà nhân trị của Khổng và pháp trị của Hàn, dùng chính sách chuyên chế, cực tôn quân của Hàn mà cũng dùng Tứ thư và Ngũ kinh đế dạy dân, một mặt bắt dân phải tận trung với vua nhưng một mặt cũng nhận rằng vua phải được lòng dân, theo ý dân, yêu dân(U8).
Tinh thần của lý thuyết pháp tr ị còn tìm thấy trong lịch sử pháp luật Trung Hoa với những bộ hình luật.
T riế t lý pháp tr ị của Hàn Phi Tử đã đề cập đến những vấn để khá tiến bộ như thưởng phạt theo pháp luật; đề cao vai trò của pháp luật trong quản lý xã hội; tính phù hợp thực tiễn khách quan, tính phổ biến, tính công bằng, tính minh bạch, thông nhất của pháp luật. Chính vì những điểm này mà một sô người đã cho rằng đây là cội nguồn tư tưởng vê nhà nước pháp quyền ở phương Đông.
Tuy vậy, theo chúng tôi, lý thuyết pháp tr ị của Hàn Phi Tử không chứa đựng những nhân tô tư tưởng về nhà nước pháp quyền. Không phải cứ đề cao pháp luật là có tư tưởng về nhà nưóc pháp quyền. Đặc trưng của pháp luật trong nhà nước pháp quyền là: pháp luật đứng trên nhà nước và kiểm soát nhà nước, là công cụ nằm trong tay ngưòi dân để bảo vệ các quyền và tự do của mình vì pháp luật đó là pháp luật tự nhiên. Pháp gia đề cao vai trò của pháp luật nhưng cũng chỉ coi pháp luật như là một công cụ của nhà nước để
" lfl Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê. Hàn Phi Tử, NXB VHTT, H, 1997, tr.335.
Triết ỉý chính trị Trung Hoa cổ đại rà vấn đề nhà nuẺt pháp ạưyển
cai tr ị chứ chưa có tư tưởng coi pháp luật như là một còng cụ để giới hạn chính quyền, kiểm soát chính quyền để bảo vệ con người, cũng chưa thể coi pháp luật là công cụ rằm trong tay người dân để bảo vệ mình, lạ i càng chưa tiến đến tư tưởng pháp luật tự nhiên. Mặc dù pháp gia yêu cầu piáp luật phải khách quan, công bằng, minh bạch... nhưng ỉây cũng chưa thể coi là những nhân tô՜ tư tưởng về nhà nước pháp quyền vì họ yêu cầu pháp luật phải như vậy đê nhà cầm quyền quản lý xã hội cho tốt, tr ị dân cho tốt, cũng chỉ để phục vụ mục đích cho sự cai tr ị của chính quyền :hứ không phải là giới hạn chính quyền, kiểm soát chính qu;/ền bằng pháp luật, pháp luật vì con người.
Không nhất thiết cứ phải khép triế t lý pháp tr ị vào nội dung của học thuyết nhà nước pháp quyền thì thuyết piáp tr ị mới tiến bộ. Không phải chỉ có lý thuyết vê nhà nưóc pháp quyền mói có những quan niệm tiến bộ vê pháp luật. Lý thuyết pháp tr ị cũng có những yếu tô tiến bộ nhất định mặc dù không phải là cội nguồn của tư tưỏng pháp qự/ền ở phương Đông.
3. T riế t lý dùng người tro n g cai t r ị
Hàn Phi Tử có lẽ cống hiến nhiều nhất những tư tưitng về vấn đê dùng người trong cai tr ị so vói các học phái kaác thòi Xuân Thu - Chiến Quốc. Không học phái nào đời tiền Tần bàn nhiều về vấn đề này như Pháp gia. Pháp gia sớ dĩ bàn nhiều về vấn đề dùng ngưòi là vì họ không coi trọng đạo đức của nhà lãnh đạo mà đê cao nghệ thuật tuyển caọn
Các chủ thuyét chính trị Trung Hoa
và sử dụng bề tôi của các bậc quân vương.
Việc dùng người ở đây là muốn nói đến mõi quan hệ giữa vua và quan, việc vua sử dụng các quan lại trong việc điều hành đất nước. Hàn Phi Tử đưa ra rất nhiều nghệ thuật để tuyển chọn và sử dụng quan lại. Vấn đề này được giải quyết trong một khái niệm của Pháp gia là “thuật".
Thuật là phương pháp, thủ thuật, cách thức, mưu lược điều khiển công việc và dùng người, khiến người triệ t để, tận tâm thực hiện hiến lệnh của nhà vua mà không hiểu vua dùng họ như thế nào'll9).
Có người phân “thuật” thành hai loại: một là những kỹ thuật, tức là những phương án đê tuyển, dùng xét khả năng của quan lại; hai là tâm thuật, tức là những mưu mô để chê ngự quần thần'l20>.
Nếu thuật được sử dụng tốt thì ông vua là một người “sáng suốt” , điều này có nghĩa là ông ta “nắm vững các tin tức”(m>. Ông vua muôn quản lý tốt đất nước không thể thiếu phương thức hữu hiệu là thuật, về thực chất “thuật” chính
(“ 'J' Doãn C hính (chủ biên). Đ ạ i cương lịc h sử triế t học phương
Đông cổ đ ạ i. N X B Đ ại học và giáo dục chuyên nghiệp, H, 1992,
tr.294.
(1201 Nguyễn H iến Lê. H àn P h i Tử. N X B Văn hoá - Thông tin , H,
1998, tr.292.
11211 M ax K a lte n m a rk . T riế t học T ru n g Quốc. N X B Thê giới, H, 1999,
Triết lý chính trị Trung Hoa cổ đại rà vẫn dể nhà nutìo pháp qu)ếiì
là những nghệ thuật tuyển trạch và sử dụng quan lại trong việc cai trị. Vua quản lý đất nước không thê đích thân làm hết mọi việc, mà phải có một bộ máy quan lạ i trong từng lĩnh vực, từng địa phương để giúp mình trong việc cai trị. Nhưng để cho quyền lực của nhà vua được bảo đảm sự tập trung và không bị cắt xén hay bị lợi dụng bởi các quan lại, vua phải có những nghệ thuật chọn lựa và sử dụng đội ngũ quan lại.
Quan điểm của Hàn Phi Tử vê nghệ thuật dùng ngưòi có một cơ sở triế t lý của nó là thuyết danh thực vôn thoát thai từ thuyết chính danh cũ của các nhà triế t học trước đó. Thuyết này được diễn đạt trong văn thự c: “Theo danh mà trách thực” (Hàn Phi Tử, Dương giác). “Thực” theo pháp
gia tức là giữ những chức vụ trong chính quyền, còn danh, tức là chức vị vê những chức vụ ấy. Những chức vị ấy cho ta biết những gì người có chức vụ phải làm theo lý tưởng<122). Như vậy, “theo danh mà trách th ự c ' nghĩa là buộc các quan lạ i phải chịu trách nhiệm thực th i những bổn phận bao gồm trong chức vụ đó. Bon phận vua là trao một danh riêng cho một ngưòi riêng, tức là giao một chức vụ nhất định cho một người nhất định. Pháp luật quy định các nhiệm vụ thuộc về chức vụ ấy; danh đặt ra cho những nhiệm vụ ấy, chỉ rõ những nhiệm vụ.
“Theo danh mà trách thực" thì từ dân đên quan, trong
(122) Phùng Hữu Lan. Đ ạ i cương triế t học sử T ru n g Quốc. N X B Thanh
Các chủ thuyết chính trị Trung Hoa
xã hội mọi người đều nhất nhất tự nhận rõ bổn phận, nhiệm vụ của mình mà th i hành, không ai dám làm sai, làm vượt quá hay không tròn danh phận, vua không làm gì cả mà không gì không làm(123).
Như vậy Pháp gia cũng có xu hướng tiến đến sự vô vi. Các nhà triết học của Trung Hoa khi bàn về chính trị hầu hết đều lấy “vô vi” làm lý tưởng. Vô vi không phải là sản phẩm độc quyên của đạo gia nhưng học phái này bàn vê vô vi nhiều nhất và sử dụng nó với một nội dung đặc biệt. Khống Tử là người đầu tiên dùng chữ “vô vi” (Vô vi nhi trị giả. Luận ngữ, Vệ Linh Công). Sách Hàn Phi Tử cũng dùng đến chữ vô vi: “Vật giả hữu sở nghi, tài dã hữu sở th i; các xử kỳ nghi, cô thượng hạ vô vi.” (Vật có chỗ thích nghi, tài có
chỗ dùng. Mọi người đều có việc thích nghi thì trên dưới đều vô vi. Hàn Phi Tử, Dương giác). Vua muốn đạt được sự vô vi
trong cai trị thì phải theo quy tắc danh thực hợp nhau.
Hàn Phi Tử cho rằng quy tắc danh thực hợp nhau là quan trọng bậc nhất trong việc tr ị quan lại. Hàn Phi Tử viết: “ổậc vua chúa muốn ngăn cấm gian tà tất phải xét xem thực và danh có hợp nhau không, danh là lờ i nói mà thực là sự việc. (Hàn Phi Tử, N hị bính). Để biết được một
người có đủ khả năng phù hợp với một chức vụ nhất định cũng như trong công việc quan lại có làm tròn nhiệm vụ do
n23) Doãn C hính (chủ biên). Đ ạ i cương lịc h sử triế t học phương
Đ ông cổ đ ạ i. N X B Đ ại học và giáo dục chuyên nghiệp, H, 1992,
Triết lý chính trị Trung Hoa cổ đại và văn đề nhà nuÉt pháp quyền
chức vị của mình đem lạ i hay không, tức là danh thực hợp nhau hay không, thì phải dùng đến “thuật”, nói cụ thè đó là nghệ thuật tuyển trạch và sử dụng quan lạ i trong việc cai trị.
Để chọn người đúng tài năng trao cho đúng chức vụ quyền hạn, vua phải có nghệ thuật: “Bề tôi tỏ lời muốn làm việc gì, thì vua sẽ theo lời trao việc, cứ theo việc mà trách công. Công xứng việc, việc xứng lời thì thưởng. Công không việc, việc không xứng lòi thì phạt” . (Hàn Phi Tử, N hị bhh).
Nếu nghệ thuật này được đem ra áp dụng nhiều lần, và nếu nhà vua thưởng phạt thật nghiêm, thì người không đ i tư cách sẽ không giám nhận chức vụ, dẫu ngưòi ta có trao :ho. Do đó người bất lực sẽ bị loại và sẽ giao việc trong nhà r ước cho những người có đủ năng lực làm tròn công việc.
Việc bô trí quan lại vào những chức vụ nhất định phải căn cứ vào những tiêu chuẩn đã được định đặt ra từ trước, tức là pháp luật: “Bậc nhân chủ tuy sai khiến bề tôi, nhưng tất phải có độ lượng (tức pháp độ, pháp luật) làm tiêu chuẩn; việc mà hợp với pháp luật thì làm, không hợp thì ngưng;