Cơ sở triết học tự nhiên của chủ thuyết chính trị

Một phần của tài liệu Triết lý chính trị Trung Hoa cổ đại và vấn đề nhà nước pháp quyền (Trang 112)

V. CHỦ THUYẾT CHÍNH TRỊ CỦA LÃO TỬ

1. Cơ sở triết học tự nhiên của chủ thuyết chính trị

Lão Tử nói rằng: “Lòi của ta rất dễ hiểu, rất dễ làm mà thiên hạ không ai hiểu được, làm được” (Ngô Uyên thậm dị tri, thậm dị hành. Thiên hạ mạc năng t r i mạc năng hành.

Cắc chủ thuyết chính trị Trung Hoa

Chương 70)™.

Thật ra lòi của Lão Tử không dễ hiểu cũng không dễ làm. Lão tử để lại bộ “Đạo đức kinh” rất ngắn gọn, 81

chương, chỉ khoảng 5.500 chữ mà không biết bao nhiêu sách của các học giả từ đông sang tây bàn đến với những ý kiến rấ t khác nhau. Lòi của Lão Tử thật sự khó hiểu nên không thể tránh khỏi những cách hiểu và những đánh giá khác nhau về tư tưởng của ông.

Hegel coi Lão Tử mới thật là đại biểu tinh thần cho thê giới cổ đại phương Đông. Hegel đê cao Lão Tử chính là ở triế t học tự nhiên của ông. Nhiều ý kiến đề cao Lão Tử cũng chỉ vì Lão Tử đã có những tư duy biện chứng trong triết học tự nhiên. Sang lĩnh vực xã hội, tư tưởng của Lão Tử bộc lộ nhiều điểm hạn chê do ông đã đem những quy luật tự nhiên vào lĩnh vực xã hội. Nhất là đôi với những quan điểm của Lão Tử vê nhà nước hiếm tìm thấy những ý kiến đánh giá tích cực.

Theo Sử Ký của Tư Mã Thiên, Lão Tử họ Lý, tên Nhĩ, •

người nước Sở, sống cùng thời vối Khổng Tử và có đưa ra

câu truyện về việc Khổng Tử học lễ từ Lão Tử(78) Lão Tử để lạ i một bộ sách mang tên ông mà đời sau gọi là “Đạo đức

(77> N h ữ ng tríc h dẫn Đạo đức kinh tro n g bài viế t này căn cứ vào

nguồn: Nguyễn H iến Lê. Lão Tử - Đ ạo đức k in h . N X B Văn hoá, H,

Một phần của tài liệu Triết lý chính trị Trung Hoa cổ đại và vấn đề nhà nước pháp quyền (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)