V. CHỦ THUYẾT CHÍNH TRỊ CỦA LÃO TỬ
189 1Nguyễn Duy cần Trang Tử tinh hoa NXB Thanh niên, 2000,
Các chủ thuyết chính trị Trung Hoa
dứt (trí) xảo bỏ lợi, không có trộm giặc” (Tuyệt thánh, khí trí, dân lợi bách bội; tuyệt nhân khí nghĩa, dân phục hiếu
từ; tuyệt xảo khí lợi, đạo tặc vô hữu. c hương 19). Lý thuyết
của nho gia cho rằng việc cai tr ị phải được giao cho những bậc thánh nhân dùng đạo đức của mình mà cảm hoá lòng r dân. Lão Tử phản đối cách thức can thiệp bằng đạo đức như thê của nhà cầm quyền vào đời sống của nhân dân vì rằng các giá tr ị đạo đức như nhân, nghĩa... của nho gia đã làm cho con ngưòi sổng xa rời đạo, không thuần phác, mất tự nhiên. Các giá tr ị đó do con người tạo ra đã làm phức tạp thêm cuộc sống xã hội và là nguyên nhân của những sự chia rẽ, loạn lạc. Chính vì vậy, chính sách quản lý nhà nước của Lão gia là làm cho đời sống của nhân dân trở nên đơn giản, thuần phác.
. Về pháp luật, tư tưởng vô vi của Lão Tử cũng đặt vấn
đề phải giảm tối thiểu các quy định của pháp luật. Lão Tử cho rằng: “Chính lệnh rõ ràng [hình pháp nghiêm minh quá] thì dân hoá ra kiêu bạc” (Kỳ chính sát sát, kỳ dân khuyết khuyết. Chương 58). Mỗi khi bọn thống trị đặt ra
một pháp lệnh gì để lấn thêm một bước vào quyền lợi của nhân dân, thì nhân dân cũng nhiều khi phản ứng lại bằng bạo lực(90). “Thiên hạ càng nhiều lệnh cấm thì dân càng nghèo” (Thiên hạ đa kị huý nhi dân di bần. Chương 57). Vì
pháp luật càng nhiêu thì càng giói hạn hành vi của người
(90) Cao Xuân H uy. T ư tưởng phương Đ ông - gợi những điểm n h ìn
Triết lý chính trị Trung Hoa cổ đại và vân đề nhà nuÉt pháp quyền
dân, người ta sợ vi phạm pháp luật mà không giám tự do làm ăn. “Pháp lệnh càng nghiêm khắc thì đạo tặc càng nổi” (Pháp lệnh tư chương, đạo tặc đa hữu. Chương 57). Cho
nên theo phương thức vô vi thì không cần nhiều quy định pháp luật mà nhân dân cũng được hưởng đời sống vật chất đầy đủ: “Ta không ban giáo lệnh mà dân tự phú túc” (Ngã vô sự-ahi-dân tự phú, chương 57). Để cho nhân dân tự do
phát triển theo đạo thì đất nưốc sẽ được thịnh tr ị mà không cần đến nhiều pháp luật. Nhân dân tự biết và điều chỉnh được cuộc sông của mình tránh khỏi những môi nguy hại và tìm đến những lợi ích cho cuộc sông. Chủ trương vô vi . của Lão Tử là nhà nưóc không nên đặt ra các quy định pháp luật ràng buộc hành vi của ngưòi dân, mà nên để cho dân tự do phát huy khả năng của mình.
Lão Tử càng J)hản đối việc đặt ra những thứ pháp luật hà khắc để trừng phạt dân. Mục đích của hình phạt là trừng trị, và do đó có ý nghĩa răn đe các trường hợp khác, nhưng, Lão tử không tin vào hiệu quả của hình phạt vì “Dân không sợ chết thì sao lạ i dùng tử hình dọa dân? Nếu làm cho dân luôn luôn sợ chết, mà có kẻ nào phạm pháp ta cũng bắt được mà giết thì ai còn dám phạm pháp nữa? [Sự thực thì không như vậy nên hình pháp mới vô hiệu]” (Dân bấy uý tử, nại hà dĩ tử cụ chi? Nhược xử dân thường uý từ nhi vi kỳ giả, ngô đắc chấp nhi sát chi, thực cảm? Chương 74). L ã ọ jrử j;in rằng, kẻ nào làm sai phạm thì tự nhiên sẽ
bị trừng .phạt mà không cần đến sự can thiệp của nhà nước: “Lưới tròi lồng lộng tuy thưa khó thoát” (Thiên võng khôi
Các chủ thuyết chính trị Trung Hoa
khôi sơ nhi bất thất. Chương 73).
Theo Lão Tử, hiệu quả của một nền chính trị vô vi là rất
lớn. Không làm gì cả mà không gì không làm. Đặc tính của đạo là sinh ra vạn vật mà không cho rằng đó là công dụng của mình (Thánh nhân tr ị nước cũng vậy, đem lại sự thái bình cho nhân dân, nhưng không nhận đó là công của mình: “Thánh nhân làm mà không cậy khéo, việc thành mà không quan tâm tới. Không biểu hiện đức của mình ra” . Thánh nhân vi nhi bất thị, công thành nhi bất xử. Kỳ bất dục hiện... hiền... Chương 77). Hiệu quả của nhà nước là tự
nhiên, mà nhà nưốc không tự nhận: “Vua công thành, việc xong rồi mà trăm họ đều bảo: tự nhiên mình được vậy” (Công thành nhi toại, bách tính giai vị: ngã tự nhiên.
Chương 17). Trong một nền chính tr ị vô vi thì mặc dù vẫn
có nhà nước nhưng nhân dân không cảm thấy có sức nặng của nhà nước đang cai tr ị mình: “Thánh nhân [vua] tuy ở trên mà dân không thấy nặng cho mình; ở trước mà dân không thấy hại cho mình, mới vui vẻ đẩy thánh nhân [vua] tới trước mà không thấy chán” (Thánh nhân xử thượng nhi bất tụng, xử tiền nhi dân bất hại. Thị dĩ thiên hạ lạc thôi nhi bất yêm. Chương 66). Như vậy, theo Lão Tử, một nhà nước tốt nhất là làm sao nhà nước đem lạ i thịnh tr ị cho xã hội nhưng dân không cảm thấy có nhà nước đang cai trị mình, nhà nước không tự nhận thành tựu đó là của minh mà để cho dân tự cảm thấy thành tựu đó chính là của dân.
Tư tưởng vô vi của Lão Tử về nhà nưốc đương thời không được các nước chư hầu áp dụng, và về sau nó cũng
Triết lý chính trị Trung Hoa cổ đại rà vân đề nhà ռս6է pháp quyền
không có ảnh hưởng sâu sắc gì đến cách cai tr ị ở các nhà nước phương Đông. Sau này trong thực tiễn hình thức tổ chức và hoạt động nhà nước ở Trung Hoa cũng như ở một số nước phương Đông người ta áp dụng nhân tr ị kết hợp với pháp tr ị chứ không áp dụng vô vi của Lão Tử. Chủ thuyết của Lão Tử không được áp dụng trong thực tiễn ✓ chính tr ị mà chỉ có chút ảnh hưởng yếu ớt đến tư tưởng chính tr ị đời sau.
Trước tiên là các tác giả của bộ Lã Thị Xuân thu. Lã Bất V i là tướng quốíc nưóc Tần thời Tần Thuỷ Hoàng, chiêu kẻ sỹ bốn phương, trong nhà thực khách có tới sô" ngàn, hậu đãi họ để họ soạn bộ Lã th ị Xuân thu. Lã Bất V i ghét chính sách bạo ngược của nhà Tần. Nội dung của bộ Lã th ị thể hiện sự phản đối chính sách chuyên chê của Tần. Tư tưởng của bộ sách này có nhiều điểm chịu ảnh hưởng vô vi của Lão gia. Chính sách quản lý nhà nưóc thể hiện trong Lã th ị chủ trương nhà vua phải thuận theo dân, phải nghe lời can gián, tiết dục, vô vi: “Kẻ đắc đạo th ì tấ t tĩn h ” ; “Ngưòi làm vua lấy sự không đảm nhiệm làm đảm nhiệm, lấy sự không được làm được (Đắc đạo giả tấ t tĩn h - Quân giả, di vô dương vi đương, dĩ vô đắc vi đắc dã - Quân thủ, Lã th ị Xuân Thu).
Chính tr ị của Lã th ị gồm trong bốn chữ tiế t dục, vô vi.
Sau Lã Bất Vi, có Hoài Nam Tử thời Tây Hán, tác giả bộ Hồng Liệt, chịu ảnh hưởng của nhiều học phái thời Xuân Thu - Chiến Quôc nhưng nhiều nhất là Lão gia. Họ Hoài cũng chủ trương rằng tr ị dân th ì phải thuận theo tự nhiên, đừng đặt ra những lệnh nghiêm khắc, phiền phức: “T rị
Các chủ thuyết chính trị Trung Hoa
quốc chi đạo, thượng vô hà lệnh, quan vô phiền tr ị” . Trái với tự nhiên là hữu vi, như lấp giếng để cho cạn nước, tát nưóc lên ngọn núi; còn theo tự nhiên là vô vi, như gặp sông thì dùng thuyền, qua sa mạc thì dùng đà điểu. Bắt dân theo mình thì hữu vi, thuận tính dân là vô vi.
Đến đời Ngụy Tần, chính sách của nhà Hán thất bại, các vua nhà Hán bất tài, làm cho nước thêm rối loạn. Chính vì vậy vào thời này cũng đã xuất hiện nhiều nhà triế t học chủ trương vô vi như Hà Ân, Vương Bật, Kê Khang, Hưóng Tú, Quách Tượng, Trương Trạm.
Từ Cát Hồng đời Lục Triều trở đi, tư tưởng về chính sách vô vi suy yếu dần. Cát Hồng muốn dung hoà Nho và Lão, ông trọng Lão hơn Nho nhưng vẫn tôn quân quyền như Nho. Cát Hồng đánh giá vê các học phái: “Đạo là cái gốc của Nho, Nho là cái ngọn của Đạo. Nho thì bàn rộng mà ít trọng những điều cốt yếu; theo Nho thì mệt mà ít hiệu quả. Mặc thì quá tiế t kiệm mà khó theo, không thể nghiêng hẳn vê phái đó được. Pháp thì nghiêm mà không có ân huệ, phá hại nhân nghĩa. Duy có Đạo là khiến tinh thần chuyên nhất, tác động hợp vối vô vi, gồm cả cái tốt của Nho, Mặc, tóm cả cái cốt của Danh gia và Pháp gia, cùng vói thời mà thay đổi, tuỳ vật mà biến hoá, đạo lý gọn mà dễ dàng, việc ít mà hiệu quả nhiều” .
Nhìn chung đời Hán, Lão gia ảnh hưởng trong giới triế t gia chứ không ảnh hưởng trong chính trị. Đến các đòi Đường, Tông, Nguyên, M inh tư tưởng vô vi suy yếu dần,
Triết lý chính trị Trung Hoa cổ đại và vân đề nhà ոսծէ pháp quyền
còn rất ít ảnh hưởng trong tư tưởng chính trị.
Cuối đòi nhà Thanh lạ i xuất hiện một chính tr ị gia là Chương Bình Lân chủ trương vô chính phủ, ít nhiều có ảnh hưởng của Lão Trang. Chương Bình Lân là một nhà cách mạng có công lớn với hội Hưng Trung của Tôn Trung Sơn, và vối nền cộng hoà của Trung Hoa nhưng lạ i có tư tưởng vô chính phủ. Ông cho rằng chính phủ vốn là một cái ác, có thể chính phủ này tốt hơn chính phủ khác, nhưng không chính phủ nào làm lợi cho dân mà không có hại. Cộng hoà khá hơn quân chủ chuyên chế, nhưng cái tệ của cộng hoà cũng lớn lắm, không thể giấu được. Làm chính phủ tr ị dân cũng như người khát mà uống rượu vậy thôi; chỉ vô chính phủ mới thật là hợp với bản tính con người(9l>.
Tư tưởng Lão Tử vê nhà nước vô vi “mạc năng hành"
(không thực hiện được) là vì nó có nhiều nhược điểm. Đã có nhiều ý kiến chỉ ra những nhược điểm này.
Cô GS. Cao Xuân Huy cho rằng: Lão Tử sau khi đã phát hiện những mâu thuẫn của bộ máy quôc gia, bèn đi đến phủ định sự phát triển của xã hội mà chủ trương trở vê với trạng thái xã hội trước khi quốc gia xuất hiện... Theo Lão Tử, cái xã hội lý tưởng ấy là xã hội “nhỏ nước, ít dân”. Chúng ta thấy xã hội “nhỏ nước ít dân” của Lão Tử chính là công xã nguyên thuỷ. Nhưng xã hội nguyên thuỷ chỉ là một giai đoạn đặc biệt trong sự phát triển của xã hội. Thê
<9I> G iản Chi, Nguyễn H iến Lê. Đ ạ i cương triế t học T ru n g Quốc, quyển 2. N X B Thành phô Hồ Chí M in h , 1992, tr.624.
Các chủ ứiuyết chính trị Trung Hoa
là Lão Tử đã lấy tính chất vĩnh cửu bất biến của trậ t tự tự nhiên làm căn cứ đê tuyệt đối trừu tượng hóa cái xã hội “nhỏ nưốc, ít dân”(92>.
Học thuyết vô vi của Lão Tử chủ trương thiết lập một nhà nước xa lạ với tiến bộ của nền văn minh; lý tưởng của Lão Tử là quay trở lại trậ t tự của xã hội nguyên thủy - một trong những nét phản động của học thuyết Lão Tử<93>.
Lão Tử chủ trương quay vê trậ t tự xã hội trong quá khứ là không phù hợp với quy luật phát triển tất yếu của xã hội. Lão Tử mặc dù nhận thấy sự bất hợp lý của xã hội hiện thời • • */ • • Ẳ t/ • • nhưng không thể quan niệm vê một trậ t tự xã hội khác tiến bộ hơn, mà chỉ có thể quay vê sự tốt đẹp của thòi quá khứ, khi con người sống tự do, hoà hợp với tự nhiên, không có bóc lột, không có người thống tr ị người. Lão Tử chỉ suy tư một cách đơn thuần từ những gì trực quan đem lại.
Xã hội “nước nhỏ, dân ít” mang dáng dấp của xã hội cộng sản nguyên thuỷ. Có người nói Lão Tử còn chủ trương duy trì nhà nước vì vẫn chủ trương duy trì ngôi vua, đến Trang Tử mới cực đoan đẩy tư tưởng của Lão Tử đến vô chính phủ.
Theo nhận định của W illiam Durant, quan điểm về nhà
(92) Cao Xuân Huy. Tư tưởng phương Đông - gợi những điểm nhìn
tham chiếu. N X B Văn học, 1995, H, tr.435.
|93’ L ịc h sử các học th u yế t chính t r ị trê n th ế g iớ i. Bản dịch của Lưu
K iếm T h a n h và Phạm Hồng Thái. N X B Văn hoá thông tin , H, 2001, tr.57.
Triết lý chính trị Trung Hoa cổ đại và văn đề nhà niÉt pháp quyển
nưóc của Lão Tử muốn nhân dân sống một đời sống giản dị, chất phác là trá i với nhịp sinh hoạt của đời sống hiện đại và không phù hợp với bản tính của con ngưòi. Nếu con người cứ theo thiên nhiên hành động theo luật thiên nhiên thì nhiều khi có phần chắc chắn rằng ngưòi ta sẽ ăn sống nuốt tươi kẻ thù hơn là thản nhiên làm triế t lý, ngưòi ta sẽ hung dữ chứ chắc gì đã khiêm tổn, nhất là làm thinh? Nai lưng ra cày ruộng, việc đó trá i hẳn vối bản năng của loài người vốn ham săn bắn và chém giết, canh nông không phải là cái gì hợp thiên nhiên hơn kỹ nghệ<94).
Nhìn chung, chủ thuyết chính tr ị của Lão Tử không được đánh giá cao, thậm chí còn nhiều lòi phê bình đôi khi rất nặng nề. Các tác giả của Liên Xô (cũ) trong cuốn Lịch sử các học thuyết chính tr ị trên thế giới cho rằng học thuyết
vô vi của Lão Tử chủ trương thiết lập một nhà nước xa lạ vói tiến bộ của nền văn minh; lý tưởng của Lão Tử là quay trở lạ i trậ t tự của xã hội nguyên thủy - một trong những nét phản động của học thuyết Lão Tử(95>.
Nhiều ý kiến còn cho rằng đạo gia chủ trương ngu dân vì cho rằng bỏ trí (khí trí), bỏ học (tuyệt học), nhà nước không cần đến trí vì vô vi, còn dân phải ngu mối dễ trị. Do
(94) William Durant. Lịch sử văn minh Trung Quốc. Nxb VHTT, H,
1997, tr.51.
<95) L ịc h sử các học th u yế t ch ín h t r ị trê n th ế g iớ i. Bản dịch của Lưu
K iếm Thanh và Phạm Hồng T há i. N X B Văn hoá thông tin , H, 2001, tr.57.
Các chủ thuyết chính trị Trung Hoa
đó đây là một chủ trương phản động.
Nhìn chung trong các sách báo pháp lý viết về lịch sử các tư tưởng vê nhà nước và pháp luật ở Việt Nam hiện nay, ít có khuynh hướng đề cao Lão gia, không muốn nói là ngược lại. Nói đến các tư tưởng vê quản lý nhà nưốc ở Trung Hoa cổ đại, ngưòi ta thường chỉ nói đến nhân tr ị của Nho gia, hay pháp tr ị của Pháp gia, chứ chẳng mấy ai đê' cập đến vô vi của Lão gia. Có sách phần viết về lịch sử các tư tưởng chính trị của Trung Hoa cổ đại không viết về Lão Tử và Trang Tử.
Có thể nói rằng những sự phê bình Lão gia có lý do nhất định. Thực tế là chủ thuyết chính tr ị của Lão Tử không được các nước chư hầu áp dụng, nó cũng không có ảnh hưởng sâu 'v sắc gì đến cách thức cai tr ị ở các nưóc phương Đông.
Tuy nhiên, theo chúng tôi nên đánh giá học thuyết chính tr ị của Lão Tử theo một nhãn quan khác hơn. Lão Tử nói rằng: “Vì thiên hạ không hiểu ngôn luận của ta nên không biết ta” (:Đạo Đức Kinh, Chương 70). Thật vậy,
những sự phê bình Lão Tử nhiều khi xuất phát từ việc không hiểu Lão Tử, ngưòi ta không hiểu một cách chính xác ý tứ cũng như ngôn từ của Lão Tử.
Chúng tôi đồng ý rằng việc Lão Tử chủ trương quy về trậ t tự xã hội nguyên thuỷ là không phù hợp với quy luật phát triển tấ t yếu của xã hội. Nhưng chúng ta cũng nên thấy rằng Lão Tử mặc dù nhận thấy sự bất hợp lý của xã hội hiện thời nhưng không thể quan niệm về một xã hội
Triết lý chính trị Trung Hoa cổ đại và vân đề nhà núÉt pháp quyèn
nào khác tiến bộ hơn, mà chỉ có thê quay về sự tốt đẹp của thời quá khứ, khi COĨ1 người sông hoà hợp với tự nhiên, không có bóc lột, người thống trị ngưòi. Họ chỉ suy tư một cách đơn thuần từ những gì trực quan đem lạ i mà không