Bảng 4.1 Doanh thu tiêu thụ theo từng chủng loại hàng hóa của công ty TNHH Thanh Long- Cần Thơ giai đoạn 2011- 2013
ĐVT:Triệu đồng Sản phẩm 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Giá trị TL % Giá trị TL % Gạch viền 1.914 2.296 3.907 382 19,96 1.611 70,17 Gạch lát nền 43.020 51.286 85.043 8.266 19,21 33.757 65,82 Gạch ốp 5.439 6.922 12.715 1.483 27,27 5.793 83,69
Nguồn: Bảng tổng hợp xuất tồn kho hàng hóa vật tư
Nhìn chung các mặt hàng tăng trƣởng ổn định, đa số các sản phẩm đều có giá trị xuất kho tăng trong giai đoạn này, đặc biệt là tốc độ tăng trƣởng ở năm 2013. Cụ thể là tổng giá trị xuất kho của gạch viền năm 2012 là 2.296 triệu đồng tăng 382 triệu đồng so với năm 2011 với tỷ lệ 19,96% và tiếp tục tăng 1.611 triệu đồng ở năm 2013 với tỷ lệ 70,17%. Tổng giá trị xuất kho của gạch lát nền năm 2012 là 43.020 triệu đồng tăng 8.266 triệu đồng so với năm 2011 với tỷ lệ 19,21%, năm 2013 đạt 85.043 triệu đồng tăng 33.757 triệu đồng so với năm 2012 với tỷ lệ 65,82%. Tƣơng tự nhƣ hai sản phẩm trên, gạch ốp tƣờng cũng tăng trƣởng rất nhanh, tốc độ tăng trƣởng của gạch ốp tƣờng trong giai đoạn này là cao nhất, tổng giá trị xuất kho năm 2012 đạt 5.439 triệu đồng tăng 1.483 triệu đồng so với năm 2011 với tỷ lệ 27,27%, doanh thu gạch ốp tƣờng ở năm 2013 đạt 12.715 triệu đồng tăng 5.793 triệu đồng so với năm 2012 với tỷ lệ 83,69%. Tốc độ tăng trƣởng cuả doanh thu theo từng loại gạch là khá cao, năm 2013 hầu hết các loại gạch đều tăng trƣởng trên 50%.
Nhìn chung ta có thể thấy sự biến động của doanh thu đối với từng loại mặt hàng đang theo chiều hƣớng rất tốt, nhƣng nếu xét tỷ trọng của các loại gạch giữa các năm ta có thể thấy tỷ trọng của chúng không thay đổi lớn.
30
Nguồn:Bảng báo cáo xuất nhập kho hàng hóa
Hình 4.1 Cơ cấu tiêu thụ hàng hóa theo chủng loại tại công ty TNHH Thanh Long- Cần Thơ năm 2013
Nguyên nhân của sự tăng trƣởng mạnh mẽ của từng loại sản phẩm qua từng năm là do ảnh hƣởng cung cầu trong ngành vật tƣ xây dựng trong giai đoạn 2011-2013. Trong giai đoạn này ngành xây dựng đƣợc hồi phục theo sự hồi phục của nền kinh tế, các công trình đƣợc chú trọng đầu tƣ phát triển, sức mua trong năm tăng dần. Mặt khác, đầu năm 2011 tổng công ty Prime đã cải hiện hệ thống sản xuất gạch men làm cho chất lƣợng sản phẩm ngày càng tốt hơn nên.
Ngoài ra do đặc thù giá trị các loại gạch khác cho nên cơ cấu tỷ trọng trong giá trị tiêu thụ của các loại gạch trong một năm mới có sự chênh lệch lớn nhƣ vậy. Không thể so sánh doanh thu của hai loại gạch men khác nha với nhau. Trong các sản phẩm thì gạch lát nền có giá trị trung bình mỗi hộp khoảng trên 50.000 đồng, gạch viền có giá khá cao, trung bình mỗi hộp khoảng trên 70.000 đồng nhƣng do đặc thù sử dụng nên số lƣợng gạch viền đƣợc bán ra ít hơn rất nhiều so với gạch lát nền.
4.1.2 Hoạt động tiêu thụ hàng hóa trong tỉnh
Cần Thơ là một khu vực có tốc độ đô thị hóa nhanh chóng và mạnh mẽ, công ty TNHH Thanh Long- Cần Thơ lại nằm trong khu vực này nên từ khi thành lập công ty đã định hƣớng đây là thị trƣờng chính của mình nên kênh phân phối ở Cần Thơ của công ty hoạt động khá mạnh mẽ. Doanh thu khu vực này chiếm cao nhất so với các tỉnh trong khu vực hoạt động của công ty. Doanh thu tại Cần Thơ năm 2012 là 19.639 triệu đồng tăng 4.444 triệu đồng so với năm 2011 với tỷ lệ 29,25%. Đến năm 2013, doanh thu trong tỉnh đạt 35.079 triệu đồng so với năm 2012 với tỷ lệ 78,62%%, nhƣng đây chỉ là tỷ lệ khá lớn.
3,84%
83,65% 12,51%
31
Bảng 4.2 Tình hình phân phối hàng hóa tại Thành Phố Cần Thơ giai đoạn 2011- 2013 ĐVT: Triệu đồng Quận 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Giá trị TL % Giá trị TL % Ninh Kiều 8.551 7.714 16.340 -837 -9,79 8.626 111,82 Cờ Đỏ 769 913 2.087 144 18,73 1.174 128,59 Ô Môn 1.545 3.143 2.731 1.598 103,43 -412 -13,11 Thốt Nốt 241 1.046 1.739 805 334,02 693 66,25 Cái Răng 3.224 5.495 7.805 2.271 70,44 2.310 42,04 Bình Thủy 399 418 2.434 19 4,76 2.016 482,30 Phong Điền 465 910 1.943 445 95,70 1.033 113,52 Tổng 15.195 19.639 35.079 4.444 29,25 15.440 78,62 Nguồn: Bảng tổng kết bán hàng
Nhìn chung, tình hình tiêu thụ hàng hóa trong khu vực thành phố Cần Thơ cũng có sự biến động qua các năm. Đa số các quận tăng trƣởng đồng đều trong giai đoạn này. Tuy nhiên quận Ninh Kiều và quận Ô Môn trong giai đoạn gần đây phát triển không ổn định.
Đóng vai trò là trung tâm thành phố Cần Thơ, quận Ninh Kiều trong giai đoạn gần đây phát triển là đều tất yếu. Doanh thu tiêu thụ gạch của công ty ở quận này trong năm 2012 là 7.714 triệu đồng giảm 837 triệu đồng so với năm 2011 với tỷ lệ là 9,79%. Doanh thu năm 2013 là 16.340 triệu đồng tăng 8.626 triệu đồng so với năm 2012 với tốc độ tăng trƣởng rất lớn là 111,82%. Tuy có dấu hiệu say giảm ở năm 2012 nhƣng doanh thu ở quận này vẫn là cao nhất. Quận Ninh Kiều luôn định hƣớng phát triển các ngành dịch vụ và du lịch, ăn uống là chủ yếu. Trong những năm gần đây các ngành dịch vụ phát triển không ngừng, đặc biệt là các điểm ăn uống, giải trí mọc lên rất nhiều nên nhu cầu xây dựng, tu sữa ngày càng tăng cao.
Quận Ô Môn trong năm 2011-2013 có sự biến động không ổn định và có dấu hiệu suy giảm. Doanh thu năm 2012 là 3.143 triệu đồng tăng 1.598 triệu đồng so với năm 2011 là 103,43%, đây cũng là một tốc độ phát triển rất nhanh. Tuy nhiên đến năm 2013, quận Ô Môn có dấu hiệu suy giảm. Doanh thu năm 2013 ở Ô Môn là 2.731 triệu đồng giảm 412 triệu đồng so với năm 2012 với tỷ lệ 13,11% . Quận Ô Môn là nơi tập trung khá nhiều khu công
32
nghiệp, do dƣ âm của suy thoái kinh tế nên trong giai đoạn này các doanh nghiệp rất hạn chế đầu tƣ xây dựng mới.
Bên cạnh đó, sức tiêu thụ hàng hóa của công ty tại quận Cờ Đỏ, Thốt Nốt, Cái Răng, Bình Thủy, Phong Điền có sự biến động tƣơng tự nhau. Các quận này đều có doanh thu tăng trƣởng trong giai đoạn này, đặc biệt là Bình Thủy, Phong Điền, Cờ Đỏ có tốc độ tăng trƣởng rất cao, đều trên 100%. Các quận này có khuynh hƣớng tăng trƣởng trong tiêu thụ gạch là do đa phần các quận này đều là các quận non trẻ, cơ cấu hạ tầng đang đƣợc chú trọng đầu tƣ, mặt khác đời sống ngƣời dân ở các quận này bắt đầu đƣợc cải thiện nên việc nâng cao đời sống rất đƣợc chú trọng.
Ngoài sự biến động không ngừng về doanh thu, cơ cấu tiêu thụ hàng hóa giữa các quận cũng có sự biến đổi.
Bảng 4.3 Tỷ trọng tiêu thụ hàng hóa tại Thành phố Cần Thơ năm 2011 và năm 2013 ĐVT: % Quận 2011 2013 Chêch lệch Ninh Kiều 56,28 46,58 -9,69 Cờ Đỏ 5,06 5,95 0,89 Ô Môn 10,17 7,79 -2,38 Thốt Nốt 1,59 4,96 3,37 Cái Răng 21,22 22,25 1,03 Bình Thủy 2,63 6,94 4,31 Phong Điền 3,06 5,54 2,48 Tổng 100 100 -
Nguồn: Bảng tổng kết bán hàng tại Thành phố Cần Thơ
Trong những năm trƣớc đây, Công ty TNHH Thanh Long đã định hƣớng quận Ninh Kiều là nơi có các ngành xây dựng tiềm năng trong tƣơng lai nên đặc biệt đầu tƣ các hoạt động bán hàng. Tuy nhiên, công ty đang điều chỉnh cơ cấu tiêu thụ ở các quận. Từ bảng trên ta có thể thấy cơ cấu tiêu thụ hàng hóa của các quận trong hai năm 2011 và 2013 có sự thay đổi rõ. Tỷ trọng quận Ninh Kiều năm 2013 là 46,58% giảm 9,69% so với năm 2011, đây là nơi có sự thay đổi tỷ trọng cao nhất. Bên cạnh đó, quận Ô Môn cũng có tỷ trọng giảm trong giai đoạn này, giảm 2,38% so với năm 2011.
33
Các quận còn lại đa phần có tỷ trọng tăng lên nhƣng không cao, thấp nhất là 0,89% và cao nhất là 4,31%. Có thể thấy sự chuyển dịch cơ cấu tỷ trọng ở các quận này là rất thấp.
Nguồn: Bảng tổng kết bán hàng
Hình 4.2 Tỷ trọng tiêu thụ hàng hóa tại Thành phố Cần Thơ của Công ty TNHH Thanh Long- Cần Thơ năm 2011 và 2013
4.1.3 Hoạt động của tiêu thụ hàng hóa ngoại tỉnh
Bảng 4.4 Tình hình phân phối hàng hóa ở các tỉnh giai đoạn 2011- 2013 ĐVT:Triệu đồng Tỉnh 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Giá trị TL % Giá trị TL % Hậu Giang 6.382 7.305 14.189 923 14,46 6884 94,24 Sóc Trăng 8.474 10.345 15.131 1.871 22,08 4.786 46,26 Bạc Liêu 12.525 13.738 19.139 1.213 9,68 5.401 39,31 Cà Mau 7.795 9.476 18.126 1.681 21,57 8.650 91,28 Tổng 35.176 40.864 66.585 5.688 16,17 25.721 62,94 Nguồn: Bảng tổng kết bán hàng
Tuy mới đi vào hoạt động nhƣng công ty TNHH Thanh Long- Cần Thơ đã khẳng định đƣợc năng lực của mình trong lĩnh vực phân phối gạch Prime. Ngoài Thành phố Cần Thơ, công ty còn hoạt động ở bốn tỉnh khác là Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. Doanh thu ở khu vực này phát triển với tốc độ khá cao và ổn định. Công ty đang có những biển đổi phục hồi đáng kể và mở rộng thị trƣờng ra hầu hết các huyện trong các tỉnh lân cận. Tốc độ tăng ở ngoại tỉnh năm 2012 là 16,17%, năm 2013 là 62,94%.
2011 5,54% 2013 5,06% 46,58% 56,28% 2,63% 21,22% 1,59% 10,17% 4,96% 7,79% 5,95% 3,06% 6,94% 22,25%
34
Nhƣng nhìn chung đây là kênh phân phối đem lại thu nhập cao nhất cho công ty. Trong những năm gần đây, công ty mở rộng kênh phân phối ra khắp huyện trong khu vực hoạt động.
Tại Hậu Giang, kênh phân phối của công ty hoạt động hơn 2/3 các huyện gồm Châu Thành, Phụng Hiệp, Vị Thủy, Vị Thanh, Long Mỹ. Doanh thu ở khu vực này năm 2012 là 7.305 triệu đồng tăng 923 triệu đồng so với năm 2011, tƣơng ứng với tỷ lệ là 14,45%. Doanh thu năm 2013 tăng 6.884 triệu đồng so với năm 2012 vởi tỷ lệ 94,24%. Sự phát triển của thành phố Cần Thơ có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến sự phát triển của Hậu giang, tuy nhiên do nằm sâu trong nội địa nên việc khai thác nguồn lực của Hậu Giang vẩn gặp không ít khó khăn, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa. Hậu Giang là một tỉnh mới thành lập không lâu, có nhiều tiềm năng phát triển, đặc biệt là đối với các ngành xây dựng và đời sống và thu nhập của ngƣời dân ngày càng cao, nên nhu cầu mua các hàng hóa của công ty khá thuận lợi, do các hàng hoá của công ty chủ yếu nhắm tới nhóm khách hàng có thu nhập khá trở lên.
Tại Sóc Trăng, kênh phân phối tuy hoạt động ở nhiều huyện, thị xã tuy đặc thù nơi đây chỉ chú trọng các ngành chủ lực là chế biến và nông nghiệp nhƣng trong những năm gần đây Sóc Trăng bắt đầu chú trọng đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng. Doanh thu bán hàng ở Sóc Trăng năm 2012 là 10.345 triệu đồng tăng 1.871 triệu đồng so với năm 2011 với tỷ lệ 22,07%, nguyên nhân là do năm 2011 tỉnh Sóc Trăng bắt đầu thực hiện quá trình hội nhập kinh tế Đồng Bằng Sông Cửu Long nên cũng có những bƣớc đầu tƣ cơ sở hạ tầng. Doanh thu năm 2013 đạt 15.131 triệu đồng tăng 4.786 triệu đồng, tƣơng ứng vởi tỷ lệ 46,26%. Nguyên nhân là do giai đoạn này Sóc Trăng tiếp tục đầu tƣ các công trình xây dựng. Ngoài ra do đặc thu văn hóa, dân tộc, thói quen cuộc sống nên tình hình tiêu thụ hàng hóa ở Sóc Trăng cũng phát triển khá nhanh chóng. Những năm gần đây, tình hình đo thị hóa, xã hội hóa làm cải thiện phần nào lối sống của ngƣời dân Sóc Trăng.
Doanh thu của kênh phân phối tại Bạc Liêu tăng trƣởng không ổn định, cũng tƣơng tự nhƣ tại Sóc Trăng, doanh thu bán hàng tại Bạc Liêu năm 2012 là 13.738 triệu đồng tăng 1.148 triệu đồng so với năm 2011 với tỷ lệ 9,12%. Năm 2013 thì tình hình tiêu thụ hàng hóa ở tỉnh này có khuynh hƣớng tăng nhanh, tỷ lệ tăng là 39,31% so với năm 2012.
Cũng nhƣ các tỉnh khác trong địa bàn hoạt động, Cà Mau phát triển đều đặn và nhanh chóng qua các năm, tuy doanh thu so với các tỉnh khác là thấp hơn nhƣng tốc độ phát triển lại đáng kể. Doanh thu bán hàng tại Cà Mau năm 2012 đạt 9.477 triệu đồng tăng 1.790 triệu đồng so với năm 2011 với tỷ lệ
35
Triệu đồng
23,30%. Doanh thu năm 2013 là 18.126 triệu đồng tăng 8.650 triệu đồng so với năm 2012 với tỷ lệ 91,28%. Cà Mau tuy xuất phát điểm với nền kinh tế- văn hóa thấp nhƣng phát triển không ngừng trong những năm gần đây. Cơ sở hạ tầng đƣợc chú trọng đầu tƣ. Đời sống vật chất của ngƣời dân ngầy càng cải thiện, them vào đó là thói sống của ngƣời dân tại Cà Mau khá chú trọng sự tiện nghi sinh hoạt nên ngành xây dựng ở tỉnh này khá phát triển.
Nhƣng nếu có sự so sánh giữa các tỉnh với nhau thì ta thấy sự tiêu thụ hàng hóa của công ty khá tƣơng đƣơng nhau, chúng có sự chênh lệch không cao. Điều này chứng tỏ kênh phân phối ngoại tỉnh của Công ty hoạt động đều ở các tỉnh chứ không chú trọng tập trung ở tỉnh nào.
Nguồn: Bảng tổng kết bán hàng tại các tỉnh
Hình 4.3 Tình hình tiêu thụ hàng hóa ngoại tỉnh của Công ty TNHH Thanh Long- Cần Thơ giai đoạn 2011- 2013
4.2 BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC CHỈ TIÊU DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN NHUẬN 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 20000
Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau 6.382 8.474 12.525 7.795 7.305 10.345 13.738 9.476 7.039 9.341 10.809 10.728 2011 2012 2013
36
Bảng 4.5 Biến động của các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận tại Công ty TNHH Thanh Long- Cần Thơ giai đoạn 2011- 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Giá trị TL % Giá trị TL % Tổng doanh thu 50.400 60.587 102.004 10.127 20,09 41.417 68,14 Doanh thu bán hàng 50.372 60.504 101.665 10.132 20,11 41.161 68.03
Doanh thu tài chính 28 23 87 -5 -17,86 64 280,15
Thu nhập khác - 60 252 60 - 192 319,80
Tổng chi phí 50.178 60.396 101.891 10.139 20,20 41.495 68.70
Chi phí tài chính 1.705 1.533 1.376 -172 -10,09 -157 -10,21
Giá vốn hàng bán 44.849 53.438 95.843 8.589 19,15 42.405 79,35
Chi phí bán hàng 2.420 3.318 2.831 898 37,11 -487 -14,70
Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.203 2.031 1.773 828 68,82 -258 -12,71
Chi phí khác - 75 67 75 - -8 -11.16
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 223 207 -71 -16 -7,17 -278 134,48
37
Nhìn chung trong giai đoạn 2011-2013, công ty hoạt động không ổn định. Tổng doanh thu tăng qua các năm nhƣng chi phí và lợi nhuận có nhiều biến động. Tổng doanh thu của công ty bao gồm doanh thu bán hàng, doanh thu tài chính và thu nhập khác, trong đó doanh thu bán hàng là chủ yếu, doanh thu tài chính và thu nhập khác chỉ chiếm một phần nhỏ không đáng kể. Trong giai đoạn 2011-2013, lãi suất tiền gửi ngày càng giảm dần, mức lợi nhuận của mua bán cao hơn so với tồn vốn trong các ngân hàng. Dƣới tác động của biến động kinh tế trong giai đoạn 2011-2013 tổng doanh thu của công ty cũng biến động theo. Tổng doanh thu năm 2012 là 60.587 triệu đồng tăng 10.127 triệu đồng so với năm 2011 với tỷ lệ 20,09%. Tổng doanh thu năm 2013 tăng 41.417 triệu đồng so với năm 2012 với tỷ lệ 68,14%.
50.372 28 60.504 83 101.665 339 0