Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triểng nông thôn việt nam chi nhánh quảng ngãi (Trang 94)

5.5.7.1. Hoàn thiện công tác tín dụng

Lãi từ hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận chủ yếu cho chi nhánh. Nâng cao chất lƣợng tín dụng có vai trò hết sức quan trọng, do đó Agribank CN Tỉnh Quảng Ngãi cần phải:

- Giữ vững khách hàng truyền thống, ƣu tiên tăng trƣởng tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đối với hộ gia đình cá nhân, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm đa dạng hóa đối tƣợng khách hàng và danh mục đầu tƣ, phân tán rủi ro...Trong đó, chú trọng đầu tƣ vốn cho các doanh nghiệp xếp hạng tín dụng nội bộ loại A, doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh xuất khẩu thu ngoại tệ, các tổ chức doanh nghiệp góp phần phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.

- Phối kết hợp với Hội nông dân, Hội phụ nữ để triển khai thực hiện tốt các giải pháp tăng trƣởng dƣ nợ cho vay thông qua Tổ vay vốn.

- Các chi nhánh ven biển cho vay đóng tàu vỏ thép theo NĐ 67 khi có danh sách đƣợc UBND tỉnh phê duyệt phải thẩm định kỹ dự án, phƣơng án trƣớc khi giải ngân, để tránh rủi ro và đảm bảo các điều kiện quy định để đƣợc cấp bù lãi suất.

- Chấn chỉnh công tác thẩm định, phê duyệt khoản vay, rút ngắn thời gian thẩm định, phê duyệt khoản vay, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng.

- Tập trung chỉ đạo các bộ phận nghiệp vụ có liên quan, đặc biệt là cán bộ tín dụng, nghiên cứu kỹ các văn bản mới quy định về công tác tín dụng của ngành nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng.

- Áp dụng triệt để công tác chấm điểm và xếp loại khách hàng vào việc cấp tín dụng. Công tác chấm điểm để xếp loại khách hàng cần đƣợc chi nhánh áp dụng một cách khách quan và thực hiện đúng thời gian quy định.

84

hàng, có biện pháp xử lý kịp thời đối với những khoản vay có dấu hiệu quá hạn.

- Xử lý nợ xấu – làm sạch bảng cân đối kế toán.

+ Xây dựng và triển khai thực hiện quyết liệt phƣơng án ngăn ngừa, hạn chế nợ xấu phát sinh; tập trung xử lý các khoản nợ xấu có tài sản đảm bảo tốt, có khả năng trả nợ, ƣu tiên giải pháp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng, có cấu lại nợ để giảm trích lập dự phòng; rà soát, hoàn thiện hồ sơ các khoản nợ đã đƣợc trích lập dự phòng, xử lý rủi ro các khoản nợ đủ điều kiện để giảm thấp nợ xấu.

+ Khi xác định nợ xấu, chuyển ngay sang bộ phận chuyên trách và có cơ chế theo dõi riêng đối với dƣ nợ xấu để xử lý, đồng thời phải có bộ phận chuyên xử lý nợ xấu, đảm bảo có tối thiểu một cán bộ am hiểu luật pháp chuyên trách.

+ Thực hiện các biện pháp cơ bản: phát mại tài sản, yêu cầu bên thứ ba trả nợ thay, hay khởi kiện, thuyết phục khách hàng tự nguyện bán tài sản để trả nợ, bán tài sản cầm cố thế chấp theo quy định của pháp luật, sử dụng quỹ dự phòng bù đắp các khoản nợ không thu hồi đƣợc.

+ Chuyển nợ xấu sang một Công ty chuyên trách xử lý nợ xấu nhƣ Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản của tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC).

+ Giao chỉ tiêu thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro, tỷ lệ nợ xấu cho từng cán bộ tín dụng và định kỳ họp đánh giá mức độ thực hiện gắn với việc chi lƣơng kinh doanh và bình xét thi đua hàng năm.

+ Phối hợp với Hội đoàn thể, Ngành có liên quan và tranh thủ ý kiến lãnh đạo của chính quyền địa phƣơng nhằm tạo điều kiện cho Ngân hàng thu hồi các khoản nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro.

5.5.7.2. Đẩy mạnh công tác huy động vốn

- Đa dạng hóa nguồn vốn huy động, đổi mới mạnh mẽ thái độ, tác phong, rút ngắn thời gian giao dịch để thu hút, giữ và tăng khách hàng từ dân cƣ. Gắn công tác tín dụng và phát triển sản phẩm dịch vụ với công tác huy động vốn từ các tổ chức kinh tế. Tăng tỷ trọng nguồn tiền gửi thanh toán, tiền gửi dân cƣ và nguồn tiền gửi có thời hạn ổn định để nâng cao tính chủ động trong việc sử dụng vốn.

85

toàn Tỉnh theo văn bản 1255/NHNo-KHTH nhằm khuyến khích các chi nhánh và cá nhân nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ viên chức Agribank trong công tác huy động vốn, khen thƣởng kịp thời cho các đơn vị, cá nhân đạt thành tích cao trong công tác huy động vốn theo quy định của Agribank Việt Nam.

- Linh hoạt trong điều hành lãi suất huy động và lãi suất cho vay một cách hợp lý, đảm bảo khả năng cạnh tranh và theo đúng tinh thần chỉ đạo về lãi suất của Thống đốc NHNN, Tổng Giám Đốc Agribank trong từng thời kỳ.

- Triển khai thực hiện hoàn thành vƣợt kế hoạch các chƣơng trình huy động do Agribank tổ chức, áp dụng các hình thức tặng quà khuyến mãi phù hợp nhu cầu, thị hiếu của từng nhóm khách hàng. Gắn chủ trƣơng quảng bá thƣơng hiệu, văn hóa doanh nghiệp với quảng bá các sản phẩm dịch vụ của Agribank.

- Tập trung các biện pháp nhằm tăng trƣởng nguồn vốn, áp dụng linh hoạt lãi suất, phí, chính sách khách hàng nhằm chuyển đổi cơ cấu nguồn vốn, tập trung vào nguồn vốn có lãi suất thấp, đồng thời đảm bảo tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn theo kế hoạch Agribank giao.

5.5.7.3. Nâng cao công tác kiểm soát, kiểm toán nội bộ

Hiên nay công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ của Agribank CN Tỉnh Quảng Ngãi còn khá yếu kém, cán bộ kiểm tra hầu nhƣ chƣa đủ năng lực hay chƣa làm hết trách nhiệm của mình. Vì thế, cần phải:

- Đƣa ra những chính sách đãi ngộ khác nhau cho những ngƣời làm công tác kiểm toán nội bộ nhằm tìm kiếm những cá nhân đủ tiêu chuẩn làm việc và gắn bó lâu dài với Agribank.

- Đề xuất với Agribank chuyển bộ phận kiểm toán nội bộ về Văn phòng đại diện của từng khu vực, hoạt động dƣới sự giám sát của Văn phòng miền. Các chế độ về lƣơng thƣởng phải do Agribank chi trả không để phụ thuộc vào chi nhánh.

- Tăng cƣờng, nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ, kiểm tra chuyên đề theo kế hoạch nhằm sớm phát hiện và xử lý kịp thời những vi phạm trong quá trình triển khai hoạt động kinh doanh tại chi nhánh.

86

- Nâng cấp, xây dựng và vận hành hiệu quả hệ thống cơ sở hạ tầng công nghệ hiện đại, phục vụ đắc lực cho việc đổi mới các quy trình nghiệp vụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hoàn thiện hệ thống mạng nội bộ để tiến tới tự động hóa công tác truyền thông văn chế độ chỉ qua mạng nội bộ, thiết lập cho mỗi nhân viên một địa chỉ mail và gửi toàn bộ những văn bản, nghiệp vụ vào đó, tự động phân loại văn bản theo từng mảng nghiệp vụ, văn bản hết hiệu lực và còn hiệu lực... sẽ tạo sự thuận lợi và dễ dàng cho ngƣời sử dụng, tự nâng cao nghiệp vụ, giảm chi phí chung trong toàn hệ thống, đồng thời cũng khắc phục tình trạng văn bản nhiều và chồng chéo làm ảnh hƣởng đến quá trình tác nghiệp.

- Đầu tƣ phát triển các chƣơng trình phần mềm phục vụ kinh doanh các dịch vụ bán lẻ: ví điện tử sử dụng công nghệ thẻ chip và thẻ không tiếp xúc, công nghệ OTP áp dụng các sản phẩm Internetbanking, các dịch vụ mới về thẻ...

- Phát triển công nghệ thông tin an toàn. Trang bị hệ thống công nghệ phục vụ quản lý, điều hành, hệ thống thông tin nội bộ, hệ thống chấm điểm, dự báo rủi ro.

- Sửa đổi quy chế tiền lƣơng theo hƣớng tăng thu nhập hàng năm cho ngƣời lao động. Áp dụng chính sách tiền lƣơng linh hoạt dựa theo năng lực và kết quả công việc, không nên cào bằng tiền lƣơng. Khen thƣởng đột xuất và định kỳ đối với các cá nhân và đơn vị đạt thành tích xuất sắc, có sáng kiến cải tiến nghiệp vụ.

- Nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng:

+ Công tác tuyển dụng cần đƣợc minh bạch, công khai rộng rãi trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng để thu hút nguồn nhân lực trẻ, có trình độ cao, năng động sáng tạo.

+ Gắn việc tuyển dụng với các trƣờng đại học, phát hiện và có chính sách khuyến khích nhân tài, phát hiện nhân tài ngay trong môi trƣờng đại học và có hƣớng đào tạo và quy hoạch phù hợp.

5.5.9. Một số kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam

87

tiền tệ và Chính sách tài khóa sẽ đảm bảo cho nền kinh tế phát triển bền vững, đảm bảo cho các định hƣớng, chiến lƣợc và dự báo của ngành Ngân hàng đi đúng quỹ đạo. Để đạt đƣợc những điều trên cần phải:

- Đối với Chính phủ cần nâng cao hiệu quả hoạt động của các công cụ điều hành chính sách tiền tệ (nghiệp vụ thị trƣờng mở, tái chiết khấu, tái cấp vốn...), đồng thời phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa. Kiểm soát toàn bộ các luồng tiền tệ trong nền kinh tế, đặc biệt là các luồng tiền liên quan đến khu vực ngân sách nhà nƣớc và các định chế tài chính phi ngân hàng.

- Tăng cƣờng vai trò thanh tra, giám sát của NHNN đối với hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng, có chế tài phù hợp xử lý các NHTM có hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhƣ: vƣợt rào lãi suất huy động theo quy định bằng hình thức khuyến mãi: tặng quà, tiền mặt, chi thêm lãi suất ngoài; cho vay với lãi suất thực cao hơn lãi suất quy định bằng các khoản phí cộng thêm, đảm bảo cho các ngân hàng hoạt động an toàn và hiệu quả, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các TCTD. Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát nợ xấu và chất lƣợng tín dụng của các tổ chức tín dụng

5.6. ĐÓNG GÓP VÀ Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU 5.6.1. Đóng góp 5.6.1. Đóng góp

Mục đích của nghiên cứu là khám phá, tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi. Đề tài về năng lực cạnh tranh là một lĩnh vực đƣợc nghiên cứu nhiều ở các nƣớc, kể cả Việt Nam nhƣng đa số là năng lực cạnh tranh của một quốc gia, một doanh nghiệp, rất ít đề tài về năng lực cạnh tranh của một ngân hàng, đặc biệt trên địa bàn Quảng Ngãi. Vì vậy tác giả nghĩ rằng nghiên cứu này sẽ là một nghiên cứu đóng góp vào kiểm định mô hình năng lực cạnh tranh của ngân hàng ở chi nhánh tỉnh. Một đóng góp khác của nghiên cứu là nó sẽ tạo cơ sở để các nghiên cứu tiếp theo có thể hiệu chỉnh, lựa chọn các nhân tố tốt hơn để đƣa vào mô hình.

5.6.2. Ý nghĩa của nghiên cứu

88

có thể khác nhau. Vì vậy việc lựa chọn mô hình nghiên cứu phải đƣợc tiến hành hiệu chỉnh qua bƣớc phân tích định tính trƣớc khi đƣa vào mô hình nghiên cứu.

- Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu đã giúp cho Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi trả lời đƣợc các câu hỏi về nhân tố nào ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi, cƣờng độ tác động của nó nhƣ thế nào? Đồng thời kết quả nghiên cứu cũng gợi ý những định hƣớng, giải pháp để Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

5.7. MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO TIẾP THEO

Thứ nhất mẫu quan sát: 243 mẫu thực sự vẫn chƣa bao quát hết bản chất vấn đề cần nghiên cứu. Do đó cần có nghiên cứu với số lƣợng mẫu lớn hơn.

Thứ hai xét về phạm vi địa lý hầu hết số mẫu nghiên cứu chỉ tập trung ở các huyện lớn: Bình Sơn, Sơn Tịnh, Quảng Ngãi, Tƣ Nghĩa, Mộ Đức nên rất cần việc mở rộng phạm vi nghiên cứu khách hàng ở các huyện nhƣ: Minh Long, Trà Bồng, Sơn Hà...để phản ánh đầy đủ các khía cạnh tác động đến năng lực cạnh tranh của Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi.

Thứ ba nghiên cứu do hạn chế về mặt thời gian nên chƣa thực hiện đƣợc phần phỏng vấn sâu các đối tƣợng nghiên cứu sau nghiên cứu định lƣợng để tìm hiểu thêm các thông tin bên trong.

Thứ tƣ nghiên cứu tiếp theo có thể bổ sung vào mô hình nghiên cứu các nhân tố quan trọng khác để nâng cao hơn khả năng giải thích của mô hình và phù hợp với điều kiện nghiên cứu mới.

89

Trên cơ sở mục tiêu phát triển của Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi và từ kết quả chạy mô hình, luận văn đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi theo từng tiêu chí cụ thể, khắc phục khuyết điểm, phát huy thế mạnh và dự báo tƣơng lai để có chiến lƣợc thích ứng hợp lý.

90

A/ Tiếng Việt

1. Hồ Thị Vân Anh(2012), Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế TP.HCM.

2. Chu Văn Cấp(2012), Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, 2(12), 29-35.

3. Đặng Hoàng An Dân(2010), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân Hàng Đầu Tư và Phát triển Việt Nam đến 2015, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế TP.HCM. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Fred R.David (Ngƣời dịch Trƣơng Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tƣờng Nhƣ)(2006), Khái luận về Quản trị Chiến Lược, NXB Thống Kê.

5. Nguyễn Thu Hiền(2011), Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện ngân hàng.

6. Huỳnh Thị Thúy Hoa(2009), Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế TP.HCM.

7. Việt Hoàng(2012), Tái cấu trúc ngân hàng – kinh nghiệm của Trung Quốc, Viện chiến lƣợc ngân hàng.

8. Phạm Thị Mỹ Khuê, (2013), Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế TP.HCM.

9. Đặng Hữu Mẫn(2010), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 5(40), 194-204

10.Phan Thị Hằng Nga, (2013), Năng lực tài chính của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trƣờng đại học ngân hàng TP.HCM.

91

Tỉnh Quảng Ngãi, (2010-2014), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh doanh. 12.Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Tỉnh Quảng Ngãi, (2010-2014), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh.

13.Lâm Thị Hoàng Oanh, (2011), Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng đại học kinh tế TP.HCM.

14.Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính. 15.Porter M.E(1985), Lợi thế cạnh tranh, Ngƣời dịch Nguyễn Phúc Hoàng, 2008, Nhà xuất bản trẻ TPHCM.

16.Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Một số yếu tố tạo thành năng lực động của doanh nghiệp và giải pháp nuôi dƣỡng, Hội thảo “Năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp”-TP.HCM, 18/04/2009.

17.Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, Hồ Chí Minh, Việt Nam.

B/ Tiếng Anh

1. Christine Brown and Kevin Davis (2008),Capital management in mutual

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triểng nông thôn việt nam chi nhánh quảng ngãi (Trang 94)