Phân tích nhân tố khám phá EFA

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triểng nông thôn việt nam chi nhánh quảng ngãi (Trang 69)

4.6.2.1. Phân tích nhân tố biến độc lập

Sau khi kiểm tra độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha, tất cả các biến đều đƣợc chấp nhân, phân tích nhân tố khám phá EFA đƣợc tiến hành. Bƣớc phân tích nhân tố đƣợc thực hiện cho 34 biến với mong đợi sẽ tạo thành 6 nhân tố nhƣ ban đầu là năng lực Marketing, năng lực tổ chức dịch vụ, định hƣớng kinh doanh, năng lực cạnh tranh về thƣơng hiệu, năng lực cạnh tranh về công nghệ, nguồn nhân lực. Phân tích nhân tố này sử dụng phƣơng pháp trích hệ số Principal Components với phép quay Varimax.

Tiêu chuẩn để chấp nhận các biến đo lƣờng là:

(1)Phân tích nhân tố khám phá (EFA) thích hợp khi 0,5 < KMO < 1.2

(2) Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett < 0,0513. Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết về độ tƣơng quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể, nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (sig < 0,05) thì các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể.

59

Theo Hair & ctg (1998, 111), Hệ số tải nhân tố (Factor loading) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Hệ số tải nhân tố > 0,3 đƣợc xem là đạt mức tối thiểu, Hệ số tải nhân tố > 0,4 đƣợc xem là quan trọng và > 0,5 đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn. Nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0,5 sẽ bị loại. Khác biệt giữa các hệ số tải nhân tố trong cùng một biến quan sát > 0.3 để tạo giá trị phân biệt.

(4) Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích > 50%; (5) Hệ số eigenvalue > 1 (Gerbing và Anderson, 1998);

Eigenvalue thể hiện phần biến thiên đƣợc giải thích bởi mỗi nhân tố so với biến thiên toàn bộ. Nếu phần biến thiên đƣợc giải thích này lớn (eigenvalue > 1) thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt.

Tiêu chuẩn để chấp nhận các biến đo lƣờng là chúng phải có hệ số tải nhân tố (factor loading) từ 0,5 trở lên và khác biệt giữa các hệ số tải nhân tố trong cùng một biến quan sát lớn hơn 0,3 để tạo ra giá trị phân biệt. Kết quả phân tích ở phụ lục 4.1 không đáp ứng đƣợc giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Cụ thể yếu tố MC2 có khoảng cách (0,543-0,504) nhỏ hơn 0,3 nên ta loại biến MC2; yếu tố MC6 có hệ số tải nhân tố < 0.5 nên loại biến MC6.

Kết quả phân tích lại đƣợc trình bày ở phụ lục 4.2, kết quả phân tích lần này đáp ứng đƣợc giá trị hội tụ nhƣng không đảm bảo giá trị phân biệt. Cụ thể yếu tố SC5 có khoảng cách (0.576-0.321) nhỏ hơn 0.3 nên ta loại biến SC5.

Kết quả phân tích lại đƣợc trình bày ở phụ lục 4.3, kết quả phân tích EFA cho thấy:

-Hệ số KMO = 0,823 thỏa yêu cầu (1).

-Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett =0, thỏa yêu cầu (2).

- Hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5 và khoảng cách lớn hơn 0.3 thỏa yêu cầu (3).

- Tổng phƣơng sai trích là 75.085% lớn hơn 50%, thỏa yêu cầu (4). - Các hệ số eigenvalue đều lớn hơn 1, thỏa yêu cầu (5).

60

khám phá EFA, các biến (ngoại trừ MC2, MC6 và SC5) đều đạt yêu cầu và đƣợc sử dụng đánh giá tiếp theo bằng mô hình hồi quy.

Trong 8 nhân tố trích được ta quan sát thấy từ bảng kết quả Rotated Component Matrix1:

(a) Nhóm nhân tố thứ 1: Bao gồm các biến HC2, HC3, HC1, HC4

Tất cả các biến quan sát này đều nằm trong nhóm “Nguồn nhân lực” nên nhóm nhân tố này vẫn giữ nguyên tên là “Nguồn nhân lực”.

(b) Nhóm nhân tố thứ 2: Bao gồm các biến BC2, BC5, BC4, BC1, BC3. Nhóm nhân tố này vẫn gọi là “Năng lực cạnh tranh về thƣơng hiệu”.

(c) Nhóm nhân tố thứ 3: Bao gồm các biến TC4, TC3, TC2, TC1. Nhóm nhân tố này vẫn giữ nguyên là “Năng lực cạnh tranh về công nghệ”.

(d) Nhóm nhân tố thứ 4: Bao gồm các biến SC3, SC4, SC2, SC1. Nhóm nhân tố này vẫn gọi là “Năng lực tổ chức dịch vụ”.

(e) Nhóm nhân tố thứ 5: Bao gồm các biến EO3, EO1, EO4, EO2. Nhóm nhân tố này vẫn giữ nguyên là “Định hƣớng kinh doanh”.

(f) Nhóm nhân tố thứ 6: Bao gồm các biến MC8, MC12, MC4, MC10; trong đó MC4, MC12 nói đến khả năng đáp ứng khách hàng, MC8 nói đến khả năng phản ứng trƣớc các đối thủ cạnh tranh, còn MC10 đề cập khả năng thích ứng với môi trƣờng vĩ mô. Nhóm biến này lại làm rõ hơn năng lực đáp ứng khách hàng mà khách hàng mong muốn đối với Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi. Do vậy nhóm nhân tố thứ 6 đƣợc gọi là “Năng lực đáp ứng khách hàng”.

(g) Nhóm nhân tố thứ 7: Bao gồm các biến MC3, MC11, MC7. Nhóm biến quan sát này nói về sự mong đợi của khách hàng đối với ngân hàng, ngân hàng có đáp ứng mong đợi của khách hàng không? có quan tâm đến khách hàng không?có xây dƣng đƣợc mối quan hệ tốt với khách hàng hay không?Nhƣ vậy tên của nhóm nhân tố này đƣợc đặt lại là “Năng lực tiếp cận khách hàng”.

61

4.6.2.2. Phân tích nhân tố biến phụ thuộc

Thang đo này đƣợc thiết kế với ba biến quan sát ký hiệu từ CC1 đến CC4 để đo lƣờng khả năng cạnh tranh mà ngân hàng đang có và sự đánh giá của khách hàng đối với ngân hàng. Thành phần này đƣợc phân tích theo phƣơng pháp Principal Component với phép quay Varimax. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả phân tích thành phần này:

- Hệ số KMO là 0.603 và hệ số Eigenvalues là 2.817

- Tổng phƣơng sai trích là 70.433%, trọng số các biến quan sát đều từ 0.8

Nhƣ vậy thang đo năng lực cạnh tranh đảm bảo phản ánh đƣợc năng lực cạnh tranh mà ngân hàng đang có.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triểng nông thôn việt nam chi nhánh quảng ngãi (Trang 69)