Để xem xét mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình nghiên cứu trƣớc khi thực hiện xây dựng phƣơng trình hồi quy. Ta xem xét sự tƣơng quan giữa các khái niệm nghiên cứu bằng hệ số tƣơng quan Pearson, kết quả phân tích từ dữ liệu nghiên cứu nhƣ sau:
Bảng 4.11: Hệ số tƣơng quan Pearson giữa các khái niệm
X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 Y X1 Pearson Correlation 1 .520** .266** .346** .047 .271** .138* .336** .393** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .464 .000 .032 .000 .000 N 243 243 243 243 243 243 243 243 243 X2 Pearson Correlation .520** 1 .308** .420** .102 .280** .192** .257** .365** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .113 .000 .003 .000 .000 N 243 243 243 243 243 243 243 243 243 X3 Pearson Correlation .266** .308** 1 .098 .399** .288** .132* -.007 .143* Sig. (2-tailed) .000 .000 .128 .000 .000 .040 .910 .026 N 243 243 243 243 243 243 243 243 243 X4 Pearson Correlation .346** .420** .098 1 .066 .365** .358** .397** .433** Sig. (2-tailed) .000 .000 .128 .305 .000 .000 .000 .000 N 243 243 243 243 243 243 243 243 243 X5 Pearson Correlation .047 .102 .399** .066 1 .277** .194** .007 .209** Sig. (2-tailed) .464 .113 .000 .305 .000 .002 .908 .001 N 243 243 243 243 243 243 243 243 243 X6 Pearson Correlation .271** .280** .288** .365** .277** 1 .271** .141* .431** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .027 .000
64 X7 Pearson Correlation .138* .192** .132* .358** .194** .271** 1 .283** .345** Sig. (2-tailed) .032 .003 .040 .000 .002 .000 .000 .000 N 243 243 243 243 243 243 243 243 243 X8 Pearson Correlation .336** .257** -.007 .397** .007 .141* .283** 1 .346** Sig. (2-tailed) .000 .000 .910 .000 .908 .027 .000 .000 N 243 243 243 243 243 243 243 243 243 Y Pearson Correlation .393** .365** .143* .433** .209** .431** .345** .346** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .026 .000 .001 .000 .000 .000 N 243 243 243 243 243 243 243 243 243
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
Trong đó: X1 là Năng lực đáp ứng khách hàng X2 là năng lực tiếp cận khách hàng X3 là năng lực marketing X4 là năng lực tổ chức dịch vụ X5 là định hƣớng kinh doanh
X6 là năng lực cạnh tranh về thƣơng hiệu X7 là năng lực công nghệ
X8 là nguồn nhân lực Y là năng lực cạnh tranh
Kết quả phân tích tƣơng quan cho thấy giữa các khái niệm có tƣơng quan với nhau và tƣơng quan với biến phụ thuộc. Vì vậy khi xây dựng phƣơng trình hồi quy ta phải xem xét hiện tƣợng đa cộng tuyến và tự tƣơng quan có xảy ra trong mô hình hay không.
65
Sử dụng phƣơng pháp đƣa các biến vào cùng một lúc để phân tích, kết quả hồi quy thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 4.12: Hệ số xác định R-Square và Anova Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R Square
Std. Error of the Estimate
Durbin-Watson
1 .614a .377 .355 .43126 2.084
a. Predictors: (Constant), Nguồn nhân lực, Thƣơng hiệu, Công nghệ, Tổ chức dịch vụ, Định hƣớng kinh doanh, Năng lực đáp ứng khách hàng, Năng lực tiếp cận khách hàng, Marketing.
b. Dependent Variable: Năng lực cạnh tranh tổng thể ANOVA
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1
Regression 26.307 8 3.288 17.681 .000b
Residual 43.521 234 .186
Total 69.828 242
a. Dependent Variable: Năng lực cạnh tranh tổng thể.
b. Predictors: (Constant), Nguồn nhân lực, Thƣơng hiệu, Công nghệ, Tổ chức dịch vụ, Định hƣớng kinh doanh, Năng lực đáp ứng khách hàng, Năng lực tiếp cận khách hàng, Marketing.
Hệ số xác định đƣợc điều chỉnh Adjusted R Square là 0,355 chứng tỏ mô hình có sự phù hợp 35.5%. Hệ số Durbin- Watson trong khoản từ 1 đến 3 nên mô hình không tự tƣơng quan. Kết quả cho thấy, các hệ số B đều khác 0 nhƣng trong đó có năng lực tiếp cận khách hàng và năng lực marketing có (sig lớn hơn 0.05) nên ta loại ra khỏi mô hình.
66
thuyết H7, H8. Từ kết quả phân tích trên, ta có phƣơng trình hồi quy chƣa chuẩn hóa nhƣ sau:
CC = 0.852+ 0.126*NLM + 0,106*SC + 0.093*EO + 0.188*BC +0.110*TC + 0.087*HC
Hay đƣợc viết lại là:
Năng lực cạnh tranh = 0.852 + 0.126* Năng lực đáp ứng khách hàng + 0.106* Năng lực tổ chức dịch vụ + 0.093* Định hƣớng kinh doanh + 0.188* Năng lực cạnh tranh về thƣơng hiệu + 0.110* Năng lực cạnh tranh về công nghệ+ 0.087* Nguồn nhân lực.
Bảng 4.13: Hệ số hồi quy của phƣơng trình
Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1,(Constant) .852 .225 3.790 .000 Năng lực đáp ứng khách hàng .126 .044 .184 2.869 .004 .650 1.538 Năng lực tiếp cận khách hàng .077 .051 .098 1.507 .133 .632 1.583 Năng lực marketing -.058 .042 -.083 -1.372 .171 .724 1.382 Năng lực tổ chức dịch vụ .106 .048 .142 2.206 .028 .640 1.561 Định hƣớng kinh doanh .093 .045 .121 2.088 .038 .788 1.269 Năng lực cạnh tranh về thƣơng hiệu .188 .047 .237 3.970 .000 .751 1.332
Năng lực cạnh tranh về công
nghệ .110 .046 .137 2.383 .018 .803 1.246
67 tỉnh Quảng Ngãi
Từ phƣơng trình hồi quy, có thể thấy năng lực cạnh tranh về thƣơng hiệu là yếu tố có tác động mạnh nhất đến năng lực cạnh tranh của Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi (hệ số B=0.188). Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếu năng lực cạnh tranh về thƣơng hiệu tăng lên 1 thì năng lực cạnh tranh tổng thể tăng lên 18.8%. Các yếu tố khác nhƣ: năng lực đáp ứng khách hàng ảnh hƣởng 0.126; tổ chức dịch vụ ảnh hƣởng 0.106; định hƣớng kinh doanh ảnh hƣởng 0.093; năng lực công nghệ ảnh hƣởng 0.110; nguồn nhân lực ảnh hƣởng 0.087
4.10. XÉT LỖI CỦA MÔ HÌNH * Hiện tƣợng tự tƣơng quan * Hiện tƣợng tự tƣơng quan
Với cỡ mẫu n=243, p=8, tra bảng Durbin Watson có dL=1.729, dU=1.849, giá trị d quan sát dobv=2.084 (bảng 4.9) do đó dU < dobv < 4-dU. Ta có thể kết luận không có hiện tƣợng tự tƣơng quan trong mô hình.
Hiện tƣợng đa cộng tuyến
Để kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến ta xét dấu hiệu tiêu chuẩn của nhân tử phóng đại phƣơng sai (VIF).
- Nếu giá trị VIF<10 thì mô hình không có đa cộng tuyến
- Nếu giá trị VIF>10 thì mô hình có đa cộng tuyến
Từ kết quả phân tích hồi quy ta thấy các giá trị VIF quan sát đều nhỏ hơn 10 (bảng 4.10).Vì vậy ta có thể bác bỏ giả thuyết mô hình bị đa cộng tuyến.
Mặt khác giá trị p-value của kiểm định F trong phân tích phƣơng sai bằng .000<0.05 (bảng 4.10) do đó có thể kết luận mô hình đƣợc xây dựng là đáng tin cậy, các giả thuyết đều đƣợc thỏa mãn.
4.11. TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chƣơng này đã giới thiệu kết quả nghiên cứu có đƣợc từ việc xử lý và phân tích dữ liệu thu thập đƣợc. Những dữ liệu này đã đƣợc sàn lọc, làm sạch trƣớc khi tiến hành phân tích. Phần mô tả mẫu giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về mẫu nghiên
68
Phần xác định hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố đã giúp ta khẳng định đƣợc tám nhân tố từ thang đo ban đầu có độ tin cậy trong việc đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố này đến năng lực cạnh tranh của Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi. Đó là các nhân tố: năng lực đáp ứng khách hàng, năng lực tiếp cận khách hàng, năng lực marketing, năng lực tổ chức dịch vụ, định hƣớng kinh doanh, năng lực cạnh tranh về thƣơng hiệu, nguồn nhân lực, năng lực cạnh tranh về công nghệ.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng lực cạnh tranh của Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi chịu tác động bởi sáu nhân tố đó là:(1) năng lực cạnh tranh về thƣơng hiệu,(2) năng lực đáp ứng khách hàng, (3) năng lực tổ chức dịch vụ, (4) năng lực cạnh tranh về công nghệ, (5) nguồn nhân lực, (6) định hƣớng kinh doanh.
Bảng 4.14: Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết Nội dung Kết quả kiểm định
H1 Nguồn nhân lực Chấp nhận
H2 Năng lực cạnh tranh về thƣơng hiệu Chấp nhận
H3 Năng lực cạnh tranh về công nghệ Chấp nhận
H4 Năng lực tổ chức dịch vụ Chấp nhận
H5 Định hƣớng kinh doanh Chấp nhận
H6 Năng lực đáp ứng khách hàng Chấp nhận
H7 Năng lực tiếp cận khách hàng Bác bỏ
69
Hình 4.9: Mối quan hệ giữa các khái niệm
R-Square = 0.377 0.087 0.188 0.110 0.106 0.093 0.126 Nguồn nhân lực Năng lực cạnh tranh về thƣơng hiệu Năng lực cạnh tranh về công nghệ Định hƣớng kinh doanh Năng lực đáp ứng khách hàng Năng lực tổ chức dịch vụ Năng lực tiếp cận khách hàng (không có ý nghĩa thống kê) Năng lực marketing (không có ý nghĩa thống kê)
Năng lực cạnh tranh của Agribank chi nhánh tỉnh
70
Chƣơng này đã giới thiệu lịch sử hình thành và tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank CN tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2010-2014; đánh giá năng lực cạnh tranh của Agribank CN tỉnh Quảng Ngãi thông qua mô hình SWOT; giới thiệu kết quả nghiên cứu thông qua việc xử lý, phân tích dữ liệu thu thập đƣợc. Kết quả nghiên cứu đƣợc giới thiệu qua ba phần là mô tả mẫu, phân tích độ tin cậy và độ phù hợp của thang đo và phần ba là mô hình hồi quy.
71
5.1. KẾT LUẬN
Trong bối cảnh nền kinh tế cạnh tranh và hội nhập sâu rộng, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh mang tính thực tiễn và cấp bách với Agribank nói chung và Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi nói riêng. Để giải quyết vấn đề này, từ những lý luận về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng, từ những nguồn lực mà luận văn nghiên cứu, đề tài đã chỉ ra đƣợc nguồn lực nào là quan trọng, cần tác động ra sao và hƣớng đi nhƣ thế để đích đến cuối cùng là tăng khả năng cạnh tranh của Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi. Đề tài cũng đã phân tích điểm yếu, nêu lên những vấn đề còn tồn tại và xác định nguyên nhân chủ quan cũng nhƣ khách quan. Nguyên nhân trƣớc tiên xuất phát từ bản thân Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi chƣa thật sự chú trọng đến vấn đề phải học hỏi từ chính đối thủ, chƣa có chính sách, chiến lƣợc phát triển thực sự và cụ thể từng đối tƣợng khách hàng, tín dụng, marketing, dịch vụ, ứng dụng công nghệ... Kết quả nghiên cứu cũng đã giúp tác giả trả lời đƣợc hai câu hỏi đặt ra ở phần mục đích nghiên cứu (1) các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi và (2) cƣờng độ tác động của các nhân tố đến năng lực cạnh tranh của Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi.
Đối với câu hỏi thứ nhất, Năng lực cạnh tranh của Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi chịu ảnh hƣởng trực tiếp bởi sáu nhân tố (1) ”nguồn nhân lực”, (2) “năng lực cạnh tranh về thƣơng hiệu”, (3) “năng lực cạnh tranh về công nghệ”, (4) “năng lực tổ chức dịch vụ” , (5) “định hƣớng kinh doanh”, (6) “năng lực đáp ứng khách hàng”.
Đối với câu hỏi thứ hai, kết quả nghiên cứu cho thấy cả sáu nhân tố đều ảnh hƣởng tích cực đến năng lực cạnh tranh của Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi, tuy nhiên cƣờng độ ảnh hƣởng của chúng là khác nhau.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy năng lực cạnh tranh của Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi đƣợc đánh giá ở mức khá với điểm trung bình là 3.2 trên thang đo Likert 5 điểm. Đây là một tín hiệu cho thấy năng lực cạnh tranh của Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi đƣợc đánh giá tƣơng đối tốt.
72
5.2.1. Xu hƣớng và dự báo về nhu cầu và sự phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2020. đến năm 2020.
Một là, sự phát triển của dịch vụ ngân hàng cần đóng góp vào việc thực hiện chiến lƣợc kinh tế- xã hội trong giai đoạn 2015-2020 với trọng tâm là chiến lƣợc công nghiệp hóa và hiện đại hóa, phát triển nông nghiệp, nông thôn và cải thiện khả năng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân tiếp cận dịch vụ ngân hàng.
Hai là, sự phát triển của dịch vụ ngân hàng cần đảm bảo sự an toàn và hiệu quả trong hoạt động của mỗi tổ chức tín dụng cũng nhƣ toàn bộ hệ thống các tổ chức tín dụng.
Ba là, cần tăng cƣờng hợp tác và kết nối giữa các tổ chức tín dụng và giữa tổ chức tín dụng với các tổ chức khác trong nghiên cứu phát triển đối với các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại theo định hƣớng nhu cầu thị trƣờng, xây dựng cở sở hạ tầng công nghệ dùng chung.
Bốn là, phát triển các dịch vụ ngân hàng đa dạng theo nhu cầu của nền kinh tế, tập trung nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của các dịch vụ ngân hàng truyền thống, và tập trung vào sự phát triển nhanh chóng của các dịch vụ ngân hàng hiện đại dựa vào công nghệ cao, đạt tới mức độ trung bình của các nƣớc trong khu vực về chất lƣợng và số lƣợng dịch vụ trƣớc năm 2025.
5.2.2. Đánh giá chung về môi trƣờng kinh doanh Mức độ cạnh tranh Mức độ cạnh tranh
Trong những năm qua, thị trƣờng tài chính ngày càng trở nên sôi động hơn do sự tham gia của nhiều loại hình Ngân hàng và các tổ chức tài chính phi Ngân hàng. Hiện nay số lƣợng Ngân hàng đƣợc phép hoạt động ngày càng tăng cùng với sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của nhiều tổ chức phi Ngân hàng, trong khi đó nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ và tổ chức kinh tế là có hạn. Vì vậy, mức độ cạnh tranh ngành này khá khốc liệt, ảnh hƣởng rất lớn đến lợi nhuận của ngân hàng nhất là trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn nhƣ hiện nay.
73
Tỷ lệ nợ xấu dự báo vẫn ở mức cao, nợ nhóm 2 chiếm tỷ trọng lớn, tỷ lệ lãi cho vay chƣa thu tồn đọng lớn...Trƣớc khó khăn đó Agirbank phải tiếp tục đổi mới sâu sắc, toàn diện, nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vu, hoạt động đảm bảo an toàn, hiệu quả, phấn đấu hoàn thành các mục tiêu kinh doanh của năm 2015.
Thị trƣờng nông thôn tiếp tục là thị trƣờng hấp dẫn đối với các NHTM, trong hoàn cảnh hiện tại, đây là thị trƣờng đầu tƣ ít rủi ro hơn so với thị trƣờng bất động sản, chứng khoán, phi sản xuất; mặt khác, với sự ra đời của Thông tƣ 20, các NHTM đang đƣợc NHNN khuyến khích mở rộng đầu tƣ tín dụng cho nông nghiệp, nông dân và nông thôn.
5.3. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA AGRIBANK 5.3.1. Sứ mạng 5.3.1. Sứ mạng
“Agribank giữ vững vai trò chủ lực, chủ đạo trên thị trƣờng tiền tệ ở Việt Nam; thích ứng nhanh trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới trở thành ngân hàng thƣơng mại tiên tiến trong khu vực có uy tín cao trên thị trƣờng quốc tế”.
5.3.2. Mục tiêu
Mục tiêu chung: Giữ vững và phát huy là một ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc có vai trò chủ đạo, chủ lực trên thị trƣờng tài chính, tiền tệ ở nông thôn:
- Huy động tối đa nguồn vốn trong nƣớc, nƣớc ngoài đầu tƣ phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn đƣa lên sản xuất lớn trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
- Ƣu tiên vốn đầu tƣ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tăng tỷ lệ dƣ nợ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn đạt 70%/ Tổng dƣ nợ.
- Đổi mới và phát triển công nghệ ngân hàng theo hƣớng hiện đại hóa, cung cấp thêm các sản phẩm tín dụng, tiện ích; nâng cao chất lƣợng hoạt động dịch vụ đủ sức cạnh tranh và hội nhâp.
Mục tiêu cụ thể
74
1. Tiếp tục là nhà cung cấp tài chính hàng đầu Việt Nam và mở rộng hoạt động ra nƣớc ngoài.
2. Tự tái cơ cấu lại ngân hàng.
3. Đạt đƣợc bảng cân đối kế toán lành mạnh. 4. Tăng hệ số an toàn vốn lên đạt chuẩn quốc tế. 5. Giải quyết triệt để vấn đề nợ xấu.
6. Tăng trƣởng hệ thống ngân hàng trên cơ sở khả năng sinh lời và bền vững. 7. Áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất.
8. Cải thiện và phát triển hệ thống công nghệ thông tin của ngân hàng.
9. Giữ vai trò chủ lực trên thị trƣờng tài chính, tiền tệ ở nông thôn, kiên trì bám