Xã hội hóa công tác giáo dục góp phần thực hiện dân chủ hoá giáo dục

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm tăng cường xã hội hóa công tác giáo dục ở quận 2 tp hồ chí minh (Trang 30 - 31)

tạo cần tạo ra.

Trong xã hội hóa công tác giáo dục cần coi trọng tính địa phương. Giáo dục gắn với xã hội là gắn ngay từng địa phương với những đặc điểm riêng. Khi nói làm giáo dục bằng sức mạnh của địa phương, của cộng đồng thì sức mạnh đó không phải chỉ có các lực lượng xã hội địa phương mà còn là kinh tế, chính trị, xã hội nhất là văn hóa địa phương tác động trực tiếp đến nhân cách của con người trong địa phương. Tính chất, đặc điểm của từng vùng miền sẽ được phản ánh trong con người được đào tạo. Xã hội hóa công tác giáo dục là khai thác sức mạnh của từng địa phương nhằm tạo nên chất lượng con người phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, làm giàu đẹp cho quê hương.

d) Xã hội hóa câng tác giáo dục là góp phần thực hiện công bằng xã hội, trước hết là công bằng trong thụ hưởng giáo dục hội, trước hết là công bằng trong thụ hưởng giáo dục

Theo Nghị quyết 04-NQ/HNTW của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII " về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo" ban hành ngày 14/1/1993 thì một trong bốn quan điểm phát triển giáo dục là: " đa dạng hoa các loại hình đào tạo. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục: Người đi học phải đóng học phí, người sử dụng lao động qua đào tạo phải đóng góp chì phí đào tạo; Nhà nước phải có chính sách bảo đầm cho người nghèo và các đối tượng chính sách đều được đi học [3;62].

e) Xã hội hóa công tác giáo dục góp phần thực hiện dân chủ hoá giáo dục dục

Xã hội hóa công tác giáo dục là con đường để thực hiện dân chủ hoá giáo dục. Xã hội hóa giáo dục sẽ đưa sự nghiệp giáo dục thành sự nghiệp chung của toàn xã hội, không còn khép kín trong hệ thông giáo dục và nhà trường, tạo điều kiện cho các thành phần dân cư có thể đóng góp nhiều mặt cho giáo dục. Đồng thời qua đó phát huy quyền dân chủ của nhân dân trong việc kiểm tra, giám sát các hoạt động quản lý giáo dục và cả quá trình giáo dục trong nhà trường.

Dân chủ hóa và xã hội hóa giáo dục là hai quá trình có mối liên hệ mật thiết và biện chứng. Nhờ dân chủ hóa giáo dục mà các thành phần tham gia xã hội hóa giáo

dục sẽ trở lên đông đảo, rộng khắp ở các địa phương. Ngược lại, xã hội hóa giáo dục sẽ giúp cho quá trình dân chủ hóa giáo dục được thuận lợi.

1.6 Cơ chế đảm bảo xã hội công tác hóa giáo dục 1.6.1.Sự lãnh đạo của Đảng: 1.6.1.Sự lãnh đạo của Đảng:

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, xã hội hóa giáo dục trở thành một phong trào quần chúng sâu rộng nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược trong sự nghiệp giáo dục. Vì thế, Đảng phải là lực lượng lãnh đạo, tổ chức mọi quá trình hoạt động nhằm huy động mọi lực lượng xã hội, mọi tiềm năng của xã hội làm công tác giáo dục. Phải làm sao để nâng cao nhận thức từ trong Đảng đến toàn xã hội, làm cho xã hội hiểu rõ các mục tiêu, đường lối, những yêu cầu có tính chiên lược để mọi người nhận thức và hiểu rõ, tự nguyện tham gia.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm tăng cường xã hội hóa công tác giáo dục ở quận 2 tp hồ chí minh (Trang 30 - 31)